Bảng 3.7 Danh mục các cơng trình được đề xuất
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
2.1.4.1. Đặc điểm khí hậu chính khu vực nghiên cứu
Tính chất khí hậu của hệ thống tưới là khí hậu vùng đồng bằng duyên hải, chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện khí tượng phát sinh từ biển.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm (23 – 24) o
C, nhiệt độ cao nhất (34 – 37)oC, cao nhất đạt tới 40o
C, nhiệt độ thấp nhất (dưới 10o C).
- Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình cả năm đạt 86 % tại Thái Bình; độ ẩm cao nhất là tháng 3 (đạt 91 %), tháng thấp nhất là tháng 1 có thể đạt trị số thấp nhất tuyệt đối là 16%.
- Bốc hơi: Tổng lượng bốc hơi cả năm tại Thái Bình (871 mm). Tháng có lượng bốc hơi nhiều nhất là tháng 7 đạt 116 mm. Tháng có lượng bốc hơi ít nhất là tháng 3 đạt 40 mm.
- Nắng: Tổng số giờ nắng cả năm ở Thái Bình là 1.655 giờ. Tháng có giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 đạt 233 giờ, và tháng ít nhất là tháng 2 chỉ đạt 35 giờ.
- Gió : Có hai mùa chính gió mùa đơng nam từ tháng V đến tháng X và gió mùa đơng bắc từ tháng XI đến IV.
- Bão: Hàng năm có từ 1 đến 3 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết, thuỷ văn của tỉnh, thơng thường tốc độ gió từ 40 đến 45 m/s.
- Lượng mưa và phân bố mưa: Tổng lượng mưa trung bình cả năm ở trạm Thái Bình đạt 1.805 mm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 7, 8, 9, trong đó lượng mưa tháng 9 lớn nhất tới 942 mm (1975), trên 1000 mm (2003). Mưa lớn gây úng thường do bão, áp thấp nhiệt đới, lại trùng vào kỳ triều lửng khó tiêu tự chảy ra biển chiếm tới 63% các trận mưa úng. Số ngày mưa cả năm trung bình nhiều năm đạt 144 ngày. Tháng có số ngày mưa ít nhất là tháng 12. Tháng 3 tuy có ngày mưa phùn nhiều nhất năm nhưng lượng mưa rất nhỏ và ngày càng có xu thế giảm đi rõ rệt.
2.1.4.2. Thủy văn thủy triều và nguồn nước khu vực nghiên cứu
- Mạng lưới sơng ngịi bao gồm các sông lớn và sông nội đồng
+ Sông lớn: Nguồn nước mặt cấp cho sản xuất và dân sinh đối với tỉnh duy nhất là từ sông Hồng. Sông Hồng được tạo thành bởi các sông Đà, sông Thao, sông Lơ Gâm đến Việt Trì với diện tích lưu vực 51.750 km2
. Chiều dài sông Hồng từ nguồn đến biển là 1.138,5 km. Lưu vực sơng Hồng tính đến Sơn Tây diện tích lưu vực 143.700km2, tổng lượng nước tương ứng vào khoảng 118 tỷ m3/năm, lượng nước này được phân ra các phân lưu chính: sơng Đuống 28% ÷ 30% vào mùa lũ và
25% ÷ 25,2% vào mùa cạn; sơng Luộc 9% ÷ 12% (mùa lũ); 7% ÷ 8% (mùa kiệt);
sơng Trà Lý 8% ÷10% (mùa lũ); 9% ÷ 11% (mùa kiệt); sông Đào Nam Định với tỷ lệ 29% ÷ 31% về mùa lũ, 27% ÷ 35% về mùa kiệt. Sơng Ninh Cơ với tỷ lệ 6% ÷ 9%
về mùa lũ, 7% ÷10% về mùa kiệt.
Sông Hồng chảy qua tỉnh Thái Bình với chiều dài 77 km, là nguồn nuớc chính cấp cho tỉnh và phân lưu vào các nhánh sơng Luộc, sơng Hố, sơng Trà Lý để cấp nước tưới cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình.
- Sông Luộc là một phân lưu của sơng Hồng nối sơng Hồng với sơng Thái Bình, chiều dài chảy qua địa phận của hệ thống tưới dài 53 km. Hàng năm chuyển lượng nước trung bình từ 28÷30% vào mùa lũ, 25÷25,2% vào mùa kiệt từ sơng
Hồng về sơng Thái Bình. Phần lớn lượng nước sông Luộc chuyển về sông Mới vào sông Văn Úc.
- Sông Trà Lý là phân lưu của sông Hồng, bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đổ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý. Sông dài 67 km ranh giới phân khu tưới của tỉnh Thái Bình thành hệ thống Bắc và hệ thống Nam.
- Sơng Hóa nối sông Luộc với biển, chiều dài chảy qua địa phận của hệ thống tưới là 38 km. Là nguồn nước chính cung cấp cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình.
+ Sơng nội đồng: Tổng chiều dài các sơng nội đồng của tỉnh Thái Bình trên 2.820 km gồm có sơng trục chính, cấp I, cấp II và cấp III. Do đặc điểm sông Trà Lý chia tỉnh thành 2 hệ thống độc lập nên mạng lưới sơng ngịi cũng có 2 hệ thống tách biệt:
- Hệ thống tưới Bắc Thái Bình có sơng trục chính Tiên Hưng, Sa Lung dài 102 km. 27 sông cấp I dài 250 km, 207 sông cấp II dài 688 km, 726 sông cấp III dài 675 km.
- Hệ thống Nam có sơng trục chính Kiến Giang, Cổ Rồng dài 65 km, 19 sông cấp I dài 166 km, 72 sông cấp II dài 283 km, 428 sông cấp III dài 590 km.
- Chế độ thuỷ văn của biển đông: theo chế độ nhật triều, 14 ngày 1 kỳ triều về mùa kiệt nước mặn xâm nhập sâu vào cửa sông Hồng, sông Trà lý, sơng Hố làm
cho một số khu vực khơng có nguồn nước ngọt để tưới. Về mùa lũ sau khi có hồ Hồ Bình mực nước lũ thường duy trì cao, kéo dài nhiều ngày (báo động I kéo dài nhất 32 ngày, báo động III kéo dài tới 15 ngày), tuy nhiên có năm hầu như khơng có lũ như năm 2010, 2011. Việc lấy nước sa tự chảy vào hệ thống kênh nổi vụ mùa thuận lợi, nhưng việc tiêu nước ra các cống tiêu hạ du lại bị hạn chế.
- Chế độ thuỷ văn nội đồng: Phụ thuộc hoàn toàn vào vận hành của hệ thống tưới cho vụ đông xuân và vụ mùa. Hệ thống tưới Bắc Thái Bình, nước được lấy qua các cống dọc triền sông Luộc, Hố, Trà Lý và sơng Hồng khi thuỷ triều lớn
và tiêu ra bằng các cống hạ du triền sơng Hóa, Trà Lý, sơng Hồng và trực tiếp tiêu ra biển bằng cống Trà Linh;
Đối với vụ Đông Xuân: Hệ thống sơng ngịi trong nội đồng lấy nước trữ và điều tiết cung cấp nguồn nước cho các trạm bơm tưới là chính. Khi nguồn nước ở vùng ven biển bị nhiễm chua mặn thì được điều tiết tiêu thải ra biển. Tháng 5 trở đi nếu có lũ tiểu mãn thì mở cống để lấy phù sa đại trà vừa làm chắc hạt lúa xuân vừa giữ lấm cho làm đất vụ mùa.
Vụ mùa: Thực hiện quá trình lấy nước phù sa đại trà tồn hệ thống tưới Bắc Thái Bình dâng cao mực nước để lấy phù sa tự chảy. Giai đoạn lúa mùa đã cấy trở đi, hệ thống tưới thực hiện phương thức tưới tiêu tách rời là chủ yếu. Mực nước ở các sơng, kênh chìm được giữ ở mức thấp đề phịng úng ngập. Trường hợp khi có mưa thì tồn hệ thống sẽ được tiêu ra các cống hạ du và cống ven biển.
2.1.5. Đặc điểm thủy văn dịng chảy ở ngồi các sơng lớn
Chế độ dịng chảy của các sơng Luộc, sơng Trà Lý và sơng Hóa cấp nước tưới tiêu giống như các sông ở thượng lưu. Dịng chảy hệ thống sơng này đều ở hạ du ven biển sơng Hồng – sơng Thái Bình được tiếp nhận nguồn nước ngoại lai chảy vào và nguồn nước sinh thủy tại chỗ. Chế độ dòng chảy ở các vùng ven biển chịu ảnh hưởng của thủy triều thường rất phức tạp và do chế độ triều chi phối. Sự dao động của thủy triều có tác động tích cực đối với các cống lấy nước ở đỉnh triều và tiêu nước ở chân triều, nhờ chế độ dao động của thủy triều mà lượng nước ngọt trong đồng được giữ lại. Tác động tiêu cực của thủy triều đã làm cho nước biển có độ mặn cao lấn sâu vào các cửa sông của hệ thống. Mực nước các sông đều chịu ảnh hưởng của thủy triều tuy mức độ khác nhau (ở cửa sông rất mạnh và giảm dần vào nội địa, mức độ ảnh hưởng khoảng từ 20 ÷ 30 km tuỳ theo từng con sơng và theo thời gian).
Do ảnh hưởng chế độ thủy triều ở Vịnh Bắc bộ là nhật triều, tức là mỗi ngày có một lần nước dâng cao lên tới mức cao nhất gọi là đỉnh triều và một lần xuống thấp nhất gọi là chân triều. Trong một tháng có hai kỳ triều (một kỳ triều cao và một
kỳ triều kém hơn, mỗi kỳ khoảng 13,5 ngày) độ chênh chân đỉnh khoảng 2,5 ÷ 2m; Nối tiếp giữa hai kỳ triều là một số ngày nước ròng với độ chênh chân đỉnh chỉ khoảng 0,2 ÷ 0,3m.
Mực nước biển trung bình của các tháng IX đến tháng XII thường cao hơn mực nước trung bình năm và thấp hơn vào các tháng còn lại. Theo tài liệu quan trắc mực nước trung bình của trạm Hịn Dấu có tăng khoảng 10 ÷ 12 cm trong thế kỷ qua ngun nhân là do biến đổi khí hậu tồn cầu làm mực nước biển gia tăng. Mực nước cao nhất tại Hòn Dấu là 2,66m (tháng 10 năm 1955 khi xảy ra bão) và mực nước thấp nhất là -1,62m (tháng 1 năm 1969); biên độ triều lớn nhất 3,94m. Do ảnh hưởng triều trong mùa khô từ tháng XII đến tháng V, nước ở các đoạn sông gần biển thường chảy hai chiều, nguồn nước ngọt và thủy triều tác động trực tiếp đến mức độ xâm nhập mặn trong các sơng vùng hạ du.
Độ mặn ngồi biển hầu như là ổn định, mùa cạn là 33 ‰ và mùa lũ là 32‰. Khu vực ven bờ biển thì độ mặn biến đổi theo mùa (mùa lũ, mùa cạn và lượng nước ngọt trong sông đổ ra biển) và thường mùa cạn độ mặn trong tháng và trong ngày biến đổi ít, trung bình khoảng từ 29 ÷ 32 ‰, mùa lũ độ mặn biến đổi nhiều hơn (lớn lúc đỉnh triều, nhỏ lúc chân triều). Diễn biến độ mặn trong sông qua số liệu đo đạc thì cũng biến đổi theo mùa: nhỏ về mùa lũ, lớn về mùa cạn và tuỳ theo lượng nước ngọt từ thượng lưu đổ về và độ lớn của sóng triều, mạng lưới sơng, mưa, gió, bão. Diễn biến độ mặn trong sông bắt đầu từ tháng XI năm trước đến tháng V năm sau (tăng dần từ đầu mùa đến giữa mùa rồi giảm dần đến cuối mùa). Độ mặn lớn nhất trong sông thường xảy ra vào các tháng I, II, III trong đó xảy ra vào tháng III chiếm 64‰ và 32,2‰ ở tháng I và II còn lại ở các tháng khác.
Độ mặn trong các sơng từ năm 1987 trở về trước cịn rất được quan tâm do nó ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế cũng như đời sống nhân dân, sau khi hồ Hồ Bình đi vào hoạt động một cách đầy đủ đã góp phần cải thiện vấn đề xâm nhập mặn (tuy chưa đủ số liệu để minh họa điều này). Tình hình mặn ở hạ du còn được cải thiện tốt hơn nữa khi mà hồ chứa Sơn La ra đời.
Nhìn chung tình hình xâm nhập mặn là khơng nghiêm trọng (mặn không vào sâu, đê sơng đê biển và các cơng trình ngăn mặn đều đã có).
Tuy nhiên từ năm 2006 trở lại đây tình hình diễn biến xâm nhập mặn do hạn hán ngày càng trở nên phức tạp là do dịng chảy mùa khơ từ thượng nguồn đổ về ngày càng cạn kiệt.
2.2. Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu
2.2.1. Dân sinh
2.2.1.1. Tổ chức hành chính
Vùng nghiên cứu gồm huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ, phần phía Bắc thành phố Thái Bình.
2.2.1.2. Dân cư và lao động
Dân số vùng nghiên cứu : 1.030.000 người, mật độ trung bình 1.186 người/km2
, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,17%, lao động trong độ tuổi 466.000 lao động.
Tỷ lệ bình quân: đất canh tác 563 m2/người, theo lao động 1.246 m2/lao động, lương thực 527 kg/người. Sản xuất nơng nghiệp là ngành sản xuất chính và thu nhập của người dân chủ yếu từ nông nghiệp, với dân số sống bằng nghề nông chiếm 90%. Mật độ dân số bình quân 1.203 người/km2 cao hơn 5 lần so với mật độ bình quân của cả nước.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện nay là 0,945% ở vùng nơng thơn có tỷ lệ tăng dân số 0,96%, khu vực thành thị 0,93%. Tổng số người trong độ tuổi lao động chiếm 56% so với tổng dân số, từ năm 1991 đến nay số người trong độ tuổi lao động tăng bhàng năm đây là áp lực giải quyết việc làm.
Lao động khu vực nơng lâm nghiệp của tồn tỉnh vẫn chiếm tỷ trọng lớn 74,7%, trong công nghiệp-xây dựng 18,3% và khu vực dịch vụ 6%. Cơ cấu sử dụng lao động có chiều hướng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng và giảm tương đối trong khu vực nơng nghiệp. Trong đó hệ thống tưới Bắc Thái Bình có số lao động khu vực nông lâm nghiệp chiếm 90% cao nhất của tỉnh.
2.2.1.3. Trình độ dân trí
Đa số lực lượng lao động đã tốt nghiệp cấp II và cấp III, nhìn chung số lao động có trình độ văn hố tương đối cao so với các tỉnh khác, nhưng đa số lại không được đào tạo nghề, lao động đã qua đào tạo chiếm 18,5% ở vào mức trung bình so với cả nước (trong đó đại học 4%, trung học 5%, cơng nhân kỹ thuật và nghiệp vụ 9,5%), lao động chưa qua đào tạo chiếm 81,5%. Nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật kể cả kỹ thuật giỏi ở các ngành nghề kinh tế, để áp dụng các công nghệ tiên tiến vào trong sản xuất là yêu cầu cần thiết của tỉnh.
Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư trong vùng từng bước được cải thiện đáng kể, điều kiện ăn ở, đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi giải trí, chất lượng giáo dục và dịch vụ y tế đã được nâng lên một bước, nhất là ở những xã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang phát triển đa dạng ngành nghề, lấy công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống làm hạt nhân, bộ mặt nông thôn trong khu vực có thay đổi lớn.
Nhiều trung tâm văn hoá, mạng lưới dịch vụ, hệ thống đường giao thông nông thôn, mạng lưới điện thắp sáng... có bước phát triển nhanh đă góp phần nâng cao dân trí và tinh thần cho người dân.
2.2.2. Nông nghiệp
2.2.2.1. Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp:
Tỉnh Thái Bình: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Thái Bình 155.789 ha đất tự nhiên hệ thống tưới Bắc Thái Bình chiếm 87.32 ha. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo bảng 2.4. Trong đó:
+ 103.732 ha đất nơng nghiệp trong đó diện tích sản xuất nơng nghiệp 95.830 ha, diện tích cấy lúa 82.000 -84.000ha, diện tích cây màu 12.000 - 15.000 ha, diện tích cây vụ đơng trên 40.000 ha. Bình qn đất nơng nghiệp trên 1 người là 579 m2/người, tổng sản lượng lương thực đạt trên 1 triệu tấn/năm;
+ 45.873 ha đất phi nông nghiệp;
+ 10.177 ha đất có mặt nước ven biển;
- Kết quả sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản năm 2011:
Tổng giá trị sản xuất Nông – Lâm – Thủy sản (giá cố định) đạt 6.485 tỷ đồng; tăng trưởng 4,76% so với năm 2010, vượt kế hoạch tăng trưởng tỉnh giao là 4,4%.
Bảng 2.2. Thống kê diện tích và phân bố diện tích
TT Tên xã
Diện tích tự
nhiên (ha)
Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Diện tích đất phi nông nghiệp (ha) DT đất chưa sử dụng (ha) Tổng diện tích DT trồng lúa DT trồng cây hàng năm khác DT trồng cây lâu năm DT nuôi trồng thuỷ sản (ha) 1 Tiền Hải 22.604 11.761,0 10.762,8 393,7 604,5 1.462,9 6.686,5 1.743,9 2 Kiến Xương 19.935 19.934,8 12.130,7 233,8 422,7 987,9 5.978,9 175,4 3 Vũ Thư 19.514 11.633,8 9.169,1 1.681,7 783,0 1.252,1 6.470,2 153,2 4 Thành Phố 6.771 3.391,9 3.039,9 227,9 124,1 376,0 2.948,6 52,6 5 Thái Thụy 25.582 15.895,1 14.338,0 756,5 800,5 2.608,7 6.907,2 170,9 6 Quỳnh Phụ 20.959 14.119,7 12.480,9 700,6 938,2 898,4 5.873,0 68,0 7 Đông Hưng 19.577 13.460,6 12.625,2 237,9 597,5 858,7 5.179,8 63,9 8 Hưng Hà 20.847 13.535,4 11.507,5 1.154,2 873,8 1.326,2 5.829,5 156,0 Tổng cộng 155.78 9 103.732, 4 86.054,2 5.386,2 5.144,3 9.770,9 45.873,7 2.583,8
Nguồn: Chi cục Thủy lợi tỉnh Thái Bình Hệ thống tưới Bắc Thái Bình: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp vàthời vụ cây trồng ghi trong bảng 2.3, 2.4. Sản xuất nông nghiệp của hệ thống tưới Bắc Thái Bình, sản lượng hai vụ đạt trung bình 1.187 tỷ đồng,