Phân loại đất mặn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới, áp dụng cho hệ thống tưới bắc thái bình (Trang 67)

TT Tên huyện Dicanh tác ện tích (ha) Đất mặn nhiều Đất mbình ặn trung Đất mặn ít Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Thái Thuỵ 14.338 1.120 8,5 3.920 27,0 10.766 66,0

3.1.3. Tác động của hạn hán xâm nhập mặn

Trong sáu năm gần đây với mức điều tiết xả nước để nâng mực nước sông Hồng tại Hà Nội cao nhất đạt từ 2,1m đến 2,46 m tập trung từ ngày 5 tháng 2 đến ngày 22 tháng 2 và thấp nhất đạt từ 1,75m đến 2,3 m. Vì vậy mực nước sơng Hồng cấp cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình tại các cửa lấy nước tưới thấp xuống tương ứng và dòng chảy ngày càng cạn kiệt. Tác động của dòng chảy mùa kiệt đã làm ảnh hưởng tới năng suất lúa vụ đơng xn làm giảm năng suất trên diện tích lúa hàng năm của tỉnh như trong bảng 3.4 và 3.5

Bảng 3.4. Thống kê diện tích bị hạn và thiệt hại tại tỉnh Thái Bình [1]

TT Năm/tỉnh Diện tích đất TN (ha) Diện tích đất nơng nghiệp vùng (ha) Diện tích bị hạn nặng (ha) Sản Lượng Tấn Diện tích hạn trung bình (ha) Sản Lượng Tấn Diện tích hạn nhẹ (ha) Sản Lượng Tấn 1 Năm 2006 154.260 103.732 19.823 5.190 5.217 1.001 6.260 700 2 Năm 2007 154.260 103.732 4.350 1.140 1.050 202 900 101 3 Năm 2008 154.260 103.732 1.722 451 783 150 626 70 4 Năm 2009 154.260 103.732 12.623 3.143 5.738 1.027 4.590 455 5 Năm 2010 154.260 103.732 5.217 1.366 15.650 3.002 10.433 1.167 6 Năm 2011 154.260 103.732 14.607 3.824 10.433 2.001 6.260 700

Bảng 3.5. Kê sản lượng thiệt hại do hạn hán sáu năm gần đây[1]

Thiệt hại tỉnh Thái Bình

TT Năm Nông nghiệp

(Tấn) Thủy sản (tấn) Thành tiền (Tr. Đồng) 1 Năm 2006 6.890,83 68.908,33 2 Năm 2007 1.442,5 14.425,0 3 Năm 2008 670,83 6.708,25 4 Năm 2009 4.624,88 46.248,75 5 Năm 2010 5.534,5 55.345,0 6 Năm 2011 6.525,67 65.256,67

Đối với hệ thống tưới Bắc Thái Bình hạn thường xuyên xảy ra, những năm hạn điển hình mực nước nguồn xuống thấp, mặn xâm nhập sâu nếu chuyển tồn bộ diện tích sang trà lúa xn muộn có tới 60% diện tích khó khăn về nguồn nước, mức thiệt hại do giảm năng suất lúa vụ xuân của hệ thống tưới Bắc Thái Bình lên đến 35 tỷ đồng. Do chủ động các biện pháp phòng chống hạn quyết liệt trong giai đoạn đổ ải đảm bảo thời vụ gieo cấy, công tác điều tiết nước giai đoạn tưới dưỡng được đáp ứng đầy đủ nên cơng tác thuỷ lợi đã đóng góp thành tích sản xuất nơng nghiệp của tỉnh liên tục các năm đạt được năng suất lúa bình qn vụ xn tồn tỉnh ở mức cao nhất từ trước tới nay:

Năm 2007: 61,02 tạ/ha; Năm 2009: 70,35 tạ/ha;

Năm 2008: 70,01 tạ/ha; Năm 2010: 70 tạ/ha; Năm 2011: 72 tạ/ha.

Bảng 3.6. Kết quả cấp nước cho sản suất vụ xuân các năm 2007 – 2010 của tỉnh

Năm Diện tích kế hoạch cấy lúa Diện tích đã có nước để gieo cấy Diện tích khó khăn về nguồn nước 2007 82.000 81.706 9.200 2008 83.000 84.189 9.500 2009 83.000 83.209 7.500 2010 83.000 82.678 8.500

3.2. Giải pháp ứng phó hạn hán xâm nhập mặn

3.2.1. Giải pháp tổ chức quản lý khai thác cơng trình

Hàng năm vào cuối tháng 11 đầu tháng 12, Chi cục thuỷ lợi phối hợp cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Thái Bình và phịng nơng nghiệp & PTNT các huyện, chủ động xây dựng kế hoạch làm thuỷ lợi đơng xn. Lên kế hoạch diện tích tưới vụ xn, chuẩn bị đề án và tham mưu cho Sở Nơng nghiệp & PTNT Thái Bình báo cáo UBND tỉnh triển khai đề án sản xuất vụ xuân và vụ hè tới lãnh đạo các huyện và phịng nơng nghiệp các huyện và thành phố.

- Tập trung chỉ đạo chiến dịch làm thuỷ lợi đông xuân nội đồng tại tất cả các xã. Huy động các nguồn kinh phí tỉnh, huyện hỗ trợ, các địa phương huy động thêm nguồn vốn đầu tư nạo vét các trục sông dẫn đảm bảo khả năng dẫn nguồn nước khi mực nước xuống thấp.

- Chỉ đạo cấp trên đối với Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Thái Bình hồn thành tu bổ, sửa chữa bảo dưỡng các trạm bơm, cống đập sẵn sàng phục vụ đổ ải bằng nguồn kinh phí quản lý vận hành.

- Chỉ đạo các địa phương tăng cường giải phóng vật cản trên dịng chảy, đảm bảo cấp đủ nguồn nước. Lập phương án bố trí dự kiến bơm điện, bơm dầu cho những vùng tự chảy thường xuyên khi mực nước nguồn xuống thấp không tự chảy được. Chủ động phương án bổ sung nguồn nước cho một số vùng cống tưới bị mặn xâm nhập vào cửa cống không mở được( Nguyệt Lâm, Hệ,...).

- Chuẩn bị sẵn sàng phương án và có kế hoạch cụ thể bổ sung các trạm bơm dã chiến và các phương tiện tưới tát khác để chủ động xử lý tình huống bất thường khi mực nước sông xuống quá thấp phải bơm cấp nước cho vùng cao thay thế các trạm bơm hiện có và cấp nước cho vùng khơng cịn khả năng lấy nước tự chảy. Một số diện tích có địa hình cao rất khó khăn nguồn nước chủ động chuyển sang trồng cây màu để giảm bớt khó khăn về tưới.

- Xây dựng phương án điều tiết nước đổ ải, chống hạn và chống mặn xâm nhập theo phương châm :Tranh thủ kỳ triều cường cuối tháng 12 và đầu tháng 1 để

thau rửa hệ thống, vừa tích cực lấy nước trữ vào Hệ thống; Bám sát lịch xả nước của các hồ chứa thuỷ điện Hồ Bình, Thác Bà, Tun Quang vào các kỳ triều cường, đồng thời thường trực thử mặn tranh thủ từng giờ triều cường mở cống lấy nước vào hệ thống ở mức cao nhất. Chỉ đạo các trạm bơm điện tranh thủ bơm vào giờ thấp điểm góp phần giảm chi phí tưới. Phối hợp với ngành điện Lực Thái Bình lên lịch bố trí cấp điện luân phiên cho các trạm bơm để xử lý trong trường hợp nguồn nước lấy vào hệ thống không đủ đảm bảo bơm đồng thời, vừa đảm bảo phục vụ sản xuất đạt hiệu xuất cao khi tình hình điện căng thẳng, đồng thời đảm bảo an toàn lưới điện.

3.2.2. Giải pháp điều tiết của các hồ chứa thuỷ điện cho lưu vực sông Hồng

Trường hợp mực nước sông Hồng giai đoạn tưới dưỡng xảy ra hạ thấp trong giai đoạn đổ ải nếu khơng có điều tiết của các hồ thuỷ điện tình trạng hạn hán ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng năng suất cây trồng trong khu vực và ảnh hưởng tới an ninh lương thực của cả nước.

Trong tình trạng dịng chảy kiệt vụ xuân như các năm qua cần thiết phải điều tiết xả nước từ các hồ thuỷ điện để đảm bảo có đủ nguồn nước cho sản xuất nơng nghiệp vụ xuân nhất là giai đoạn đổ ải và giai đoạn tưới dưỡng (tháng 3). Tuy nhiên các đợt xả nước phải được tính tốn trong những kỳ triều cường để tận dụng khả năng nâng mực nước trên hệ thống sông Hồng, tăng lưu lượng lấy nước từ sông Hồng của các cống tưới trong mỗi đợt xả nước. Việc xả lưu lượng các hồ phải đáp ứng được duy trì liên tục mực nước trên sơng Hồng tại Hà Nội từ 2,5 m trở lên để các cống lấy được nước gần với năng lực thiết kế.

3.2.3. Giải pháp xây dựng cơng trình thuỷ lợi trên hệ thống các sông lớn

Quy hoạch phương án xây dựng các đập trên sơng Hố, sơng Trà Lý, sông Hồng cho các tỉnh trong lưu vực đảm bảo cấp nước, chống xâm nhập mặn, tiêu thốt lũ và bảo vệ mơi trường nước phịng chống biến đổi khí hậu nước biển dâng trong tương lai. Giải pháp xây dựng cơng trình cần thiết trong những năm tới vì có những lợi ích:

+ Dâng giữ nước lấy vào các hệ thống tưới, mở rộng diện tích tưới tự chảy của lưu vực, tiết kiệm chi phí vận hành hệ thống tưới.

+ Sử dụng tối đa nguồn tài nguyên nước của quốc gia không để chảy tự do ra biển, ngăn mặn, giữ ngọt đảm bảo phục vụ yêu cầu sản xuất, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng được tốt hơn.

Các cơng trình thủy lợi đề xuất bổ sung quy hoạch tại các cửa sông lớn là Sông Hồng, sơng Trà Lý và sơng Hóa. Tại vị trí có giới hạn xâm nhập mặn sâu. Việc xây dựng các đập trên sông này là rất cần thiết, nó mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội cho hệ thống tưới Bắc Thái Bình, tỉnh Thái Bình mà cả vùng Đồng bằng sông Hồng về trước mắt cũng như về lâu dài. Tuy nhiên để có giải pháp đầu tư mang lại hiệu quả cần nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường sâu và rộng hơn của các cơng trình này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Xây dựng, nâng cấp các cơng trình lấy nước và cơng trình nội đồng dâng nước, giữ nước của hệ thống tưới nước, giữ nước của hệ thống tưới

Trong điều kiện biến đổi khí hậu xác định một số cống lấy nước đầu mối cần bổ sung xây mới như: cống Phú Lạc cấp nguồn nước cho vùng khó khăn hiện nay của huyện Hưng Hà.

Nhìn chung cơng trình tương đối đủ về số lượng, nhưng do xây dựng từ lâu với năng lực thiết kế thấp, qua q trình khai thác dài và khơng có điều kiện tu bổ cải tạo nên hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng đặc biệt là các cống dưới đê và sông trục. Giải pháp nâng cấp cơng trình của hệ thống được đề xuất trong bảng 3.7 bằng các phương án làm lại, cải tạo hoặc đại tu sửa chữa lớn. Trong đó chú ý điều chỉnh và bổ xung hoàn chỉnh hệ thống đập nội đồng, khép kín vùng giữ nước vùng cao, ngăn nước dồn vào vùng trũng và đẩy mạnh tiến độ chương trình kiên cố kênh tưới của các trạm bơm.

Bảng 3.7. Danh mục các cơng trình được đề xuất

TT Tên cơng trình Địa điểm (huyện)

Phương án cải tạo

Làm lại Cải tạo Đại tu lớn

I Cống dưới đê

1 Cống Trà Linh I Thái Thụy X

2 Cống Lão Khê Hưng Hà X

3 Cống Nhâm Lang Hưng Hà X

4 Cống Việt Yên Hưng Hà X

5 Cống Đại Nẫm Quỳnh Phụ X

6 Cống Thuyền Quan Thái Thụy X

II Trạm bơm

1 TB Tịnh Xuyên Hưng Hà X

2 TB Minh Tân Hưng Hà X

3 TB Thái Học Thái Thụy X

III Cơng trình nội đồng

1 Cống Đồng Bàn Đông Hưng X

2 Cống Quan Hỏa Đông Hưng X

3 Đập 50b Đông Hưng X

4 Đập 50c Đông Hưng X

5 Đập Cầu Chanh Đông Hưng X

6 Cống Hậu Thượng Đông Hưng X

7 Cống 39 Đông Hưng X 8 Cống Bến Hộ Đông Hưng X 9 Cống Xi Quỳnh Phụ X 10 Trạm Bơn Quan Hoa Quỳnh Phụ X

12 Cống Tân Bồi 1 Thái Thụy X

13 Cống Giáo Lạc Thái Thụy X

14 Cống Thiên Kiều Thái Thụy X

15 Cống Nghĩa Phong Thái Thụy X 16 Cống Mai Diêm Thái Thụy X (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Cống Chỉ Bồ Thái Thụy X 18 Cống Cháy Thái Thụy X 19 Cống Vạn Đồn Thái Thụy X 20 Cống Hồng Quỳnh

1

Thái Thụy X

21 Cống Vân Am Thái Thụy X 22 Cống Đồng Đỗi Thái Thụy X 23 Cống Cao Cổ Thái Thụy X 24 Cống Diêm Tỉnh Thái Thụy X

25 Cống Bùi Đình Thái Thụy X

26 Trạm Bơm Khái Lai

Thái Thụy X

Mục tiêu cải tạo nâng cấp là tăng năng lực cấp nước trong trường hợp mực nước xuống thấp, mặn xâm nhập sâu. Trong đó hệ thống các sơng trục cần được nạo vét thường xuyên, hàng năm là để khơi thơng dịng chảy tăng khả năng chịu tải trữ nước tưới tiêu và chống hạn cho các trạm bơm tưới nội đồng. Tuy nhiên các trạm bơm của tỉnh hầu hết đã được cải tạo từ trục ngang sang trục đứng (hiện còn khoảng 200 trạm bơm chưa cải tạo) và được thiết kế bơm ở mực nước trung bình những năm bình thường. Khi mực nước thấp như trong vụ xuân các năm qua hàng loạt trạm bơm bị trơ giỏ, hoặc hoạt động với số máy ít hơn, số giờ bơm được nhỏ hơn thiết kế nên thời gian bơm đổ ải kéo dài ảnh hưởng tiến độ gieo cấy theo lịch thời vụ.

3.2.5. Giải pháp nông nghiệp

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển một phần diện tích vùng khó khăn nguồn nước từ trồng lúa vụ xuân sang trồng các cây màu ở các vùng cao thuộc huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ. Các vùng khác lựa chọn giống, thời vụ và phương thức gieo trồng hình thức cấy gieo xạ theo hàng phù hợp với nhu cầu nước cấp, trong những năm có hạn.

- Lúa thuần chất lượng cao đạt diện tích 30% trở lên gồm các giống lúa Nhật Bản, Bắc thơm 7, T10, VS1, QR1, hương thơm 1, N87, N97, TBR45, TDD52

- Lúa thuần năng suất cao đạt diện tích 50% gồm các giống lúa: BC15, TBR1;

- Lúa lai đạt diện tích 20% trở lên gồm các giống: Dưu527, CNR36 trồng cấy ở những chân vàn thấp, tầng canh tác dày,sâu màu và vùng chua mặn ven biển.

Căn cứ vào giống lúa, chân đất, phương thức gieo cấy, công thức luân canh để bố trí thời vụ thích hợp bảo đảm nguồn nước tưới. Xây dựng phương án tưới tiêu phục vụ sản xuất vụ xuân phù hợp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn.

Vụ xuân 2007 có dưới 40% diện tích gieo xạ tới vụ xn 2011 đã có trên 70% diện tích gieo xạ và kế hoạch các năm tới sẽ tăng lên, khi có dự báo hạn, nhu cầu nước tưới sẽ giảm mạnh. Vì vậy giải pháp thay đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển trà xuân sớm sang xuân muộn, cấy tập trung trong tháng 2, đối với năm có dự báo hạn giải pháp chuyển 80% diện tích lúa xuân từ phương thức cấy sang gieo xạ. Các giống lúa thường chọn là: BC15, Bắc thơm số 7, Hương thơm 1, T10, Lúa lai.

3.2.6. Giải pháp về quản lý, cơ chế chính sách

- Xây dựng một khung định mức chung để các công ty TNHH 1 TV KTCTTL Bắc Thái Bình làm căn cứ xây dựng định mức chi phí quản lý vận hành, cấp bù hỗ ứng ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn.

- Dựa trên dự báo về 4 cấp độ hạn sẽ xảy ra trên khu vực ( hạn nhẹ, hạn vừa, hạn nặng và hạn đặc biệt), xây dựng quy định thứ tự ưu tiên và chia sẻ nguồn nước

của hệ thống tưới, gắn vời quyền lợi và kết hợp hài hịa lợi ích của các bên tham gia.

- Hiện đại hố thiết bị, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý điều hành hệ thống thuỷ nông chủ động dự báo, điều hành phòng, chống hạn và xâm nhập mặn. Phương châm điều hành chỉ đạo là “Giữ nước để chủ động tưới là chính, hạn chế tiêu”theo phương án điều hành hàng năm đã được các cấp, ban ngành ban hành và thống nhất.

- Tăng cường phân cấp quản lý cơng trình thuỷ nơng cho cơ sở theo lộ trình của chiến lược (PIM) tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi nâng cao hiệu quả chủ động phòng chống hạn và xâm nhập mặn tại cơ sở.

- Tuyên truyền phổ biến pháp luật về Luật Tài nguyên nước, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh để toàn dân hiểu biết và chấp hành. Đồng thời kiên quyết xử lý các vi phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tồn tỉnh.

Kết luận chương 3

Hệ thống tưới Bắc Thái Bình nằm ở vùng ven biển hạ lưu sơng Hồng – sơng Thái Bình, thường phải đối mặt với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài trong thời gian về mùa kiệt. Ngun nhân chính là do thiếu hụt dịng chảy ở các sông thiên nhiên thấp hơn trung bình nhiều năm trong cùng thời kỳ, trong khi đó nhu cầu nước dùng của khu vực ngày một cao hơn. Các cơng trình xây dựng đã lâu hiện đã bị xuống cấp không phát huy được năng lực thiết kế ban đầu. Năng lực lấy nước và

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới, áp dụng cho hệ thống tưới bắc thái bình (Trang 67)