5. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
2.1.2. Quy định pháp luật về địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hộ
2.1.2.1.Quy định về vị trí, chức năng, vai trị của Doanh nghiệp xã hội
Với việc thừa nhận Doanh nghiệp xã hội có hình thức pháp lý “là doanh nghiệp” và “có mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, mơi trường vì lợi ích cộng đồng”, có thể hiểu, pháp luật về Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay đã thừa nhận Doanh nghiệp xã hội có vị trí, vai trị của Doanh nghiệp thương mại, có chức năng kinh doanh và có chức năng xã hội. Ngồi vai trị của Doanh nghiệp thương mại, Doanh nghiệp xã hội cịn có vai trị của tổ chức xã hội.
2.1.2.2.Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản Doanh nghiệp xã hội
- DNXH được đăng ký thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và Nghị định
số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021.
- Pháp luật về Doanh nghiệp xã hội hiện hành ghi nhận Doanh nghiệp xã hội được tổ chức lại Doanh nghiệp thơng qua các hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập.
-Pháp luật về Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay chưa có quy định cụ thể về phá sản Doanh nghiệp xã hội mà chỉ có những quy định về giải thể Doanh nghiệp xã hội. Theo đó, hồ sơ, trình tự, thủ tục giải thể Doanh nghiệp xã hội giống với hồ sơ, trình tự, thủ tục giải thể Doanh nghiệp thương mại, ngoại trừ quy định nếu Doanh nghiệp xã hội giải thể nhưng cịn số dư tài sản hoặc tài chính mà Doanh nghiệp xã hội đã nhận thì Doanh nghiệp xã hội phải trả cho cá nhân, cơ quan, tổ chức đã viện trợ, tài trợ, chuyển cho các Doanh nghiệp xã hội khác, tổ chức khác có mục tiêu xã hội tương tự hoặc chuyển giao cho Nhà nước theo quy định của Bộ luật Dân sự.
39
- Doanh nghiệp xã hội được thể hiện dưới hình thức pháp lý là doanh nghiệp, cho nên trong quá trình tổ chức và hoạt động, Doanh nghiệp xã hội cũng có các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thương mại.
- Ngoài những quyền và nghĩa vụ chung của Doanh nghiệp thương mại, Doanh nghiệp xã hội cịn có các quyền và nghĩa vụ riêng xuất phát từ tính đặc thù của mình trong tổ chức và hoạt động., ví dụ như: Chủ thể thành lập Doanh nghiệp xã hội có quyền lựa chọn các lĩnh vực xã hội, môi trường mà Doanh nghiệp xã hội dự kiến hướng đến để giải quyết; quyết định thời hạn thực hiện các hoạt động nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường; quyết định mức tỷ lệ % lợi nhuận hằng năm để tái đầu tư giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường như đã đăng ký theo quy định của pháp luật; chủ sở hữu Doanh nghiệp, người quản lý Doanh nghiệp xã hội được xem xét, tạo thuận lợi và hỗ trợ trong việc cấp giấy phép, chứng chỉ và giấy chứng nhận có liên quan theo quy định của pháp luật; từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký; được huy động và nhận tài trợ dưới các hình thức khác nhau từ các cá nhân, Doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác của Việt Nam và nước ngồi để bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động của Doanh nghiệp; phải duy trì mục tiêu xã hội và điều kiện hoạt động trong suốt q trình tồn tại; phải hồn lại số dư tài chính hoặc tài chính cịn lại cho các nhà viện trợ, tài trợ nếu chấm dứt mục tiêu xã hội, môi trường trước thời hạn đã cam kết và giải thể Doanh nghiệp xã hội. Doanh nghiệp xã hội không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được cho mục đích khác ngồi bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động để giải quyết vấn đề xã hội, mơi trường mà Doanh nghiệp đã đăng ký.
2.1.2.4.Chính sách ưu đãi, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội
- Doanh nghiệp xã hội có hình thức pháp lý là doanh nghiệp, cho nên từ khi gia nhập đến khi rút lui khỏi thị trường, Doanh nghiệp xã hội cũng được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển mà Nhà nước dành cho Doanh nghiệp thương mại.
- Ngồi những chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Doanh nghiệp thương mại, Doanh nghiệp xã hội cịn có các chính sách ưu đãi, hỗ trợ riêng xuất phát từ tính đặc thù của mình. Pháp luật về Doanh nghiệp xã hội hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhận “Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp xã hội phát triển” chứ chưa có những quy định cụ thể về vấn đề này.
2.1.2.5.Quản trị doanh nghiệp xã hội