5. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
2.1.3. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
được tổ chức dưới hình thức pháp lý là Doanh nghiệp và chưa có quy định riêng về quản trị Doanh nghiệp xã hội. Vì vậy, có thể hiểu, quản trị Doanh nghiệp xã hội được thực hiện giống như Doanh nghiệp thương mại.
2.1.3. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về địa vị pháp lý của Doanhnghiệp xã hội ở Việt Nam nghiệp xã hội ở Việt Nam
2.1.3.1. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về vị trí, vai trị, chức năng của Doanh nghiệp xã hội
Thứ nhất, các quy định về vị trí của Doanh nghiệp xã hội đã thể hiện sự quan tâm, ghi nhận của
40
đồng xã hội về vị trí của Doanh nghiệp xã hội trong nền kinh tế và xã hội. Ngoài ưu điểm kể trên, quy định về vị trí của Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam hiện hành cũng còn tồn tại những hạn chế, bất cập nhất định, điển hình là chưa mang tính tồn diện.
Thứ hai, các quy định về vai trị của Doanh nghiệp xã hội đã thể hiện sự ghi nhận của Đảng và
Nhà nước về những cống hiến của Doanh nghiệp xã hội đối với nền kinh tế, xã hội, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội đối với mơ hình doanh nghiệp này. Tuy nhiên, các quy định này được ghi nhận một cách rất mờ nhạt trong pháp luật về Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, các quy định về chức năng của Doanh nghiệp xã hội đã tạo căn cứ pháp lý để Doanh
nghiệp xã hội có cơ sở thực hiện chức năng kinh doanh và chức năng xã hội.
Bên cạnh đó, quy định này cịn là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Doanh nghiệp xã hội. Tuy nhiên, các quy định ghi nhận chức năng của Doanh nghiệp xã hội vẫn còn hạn chế nhất định do thiếu tính cụ thể. Ví dụ như, mặc dù pháp luật về Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện hành thừa nhận Doanh nghiệp xã hội có chức năng xã hội (giải quyết các vấn đề xã hội, mơi trường vì lợi ích cộng đồng như đã đã đăng ký) nhưng những vấn đề nào là vấn đề xã hội, môi trường mà Doanh nghiệp xã hội được thực hiện thì vẫn chưa có quy định cụ thể.
2.1.3.2. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản của Doanh nghiệp xã hội
Thứ nhất, các quy định về thành lập Doanh nghiệp xã hội không những đã tạo lập được căn cứ
pháp lý để Doanh nghiệp xã hội có cơ sở ra đời, mà cịn là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Doanh nghiệp xã hội ngay từ khi nó gia nhập thị trường. Bên cạnh ưu điểm kể trên, các quy định về thành lập Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay cũng đang tồn tại một số hạn chế nhất định, ví dụ như chưa cụ thể, thiếu tính tồn diện.
Thứ hai, các quy định về tổ chức lại Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam hiện hành không
những đã tạo lập được căn cứ pháp lý để Doanh nghiệp xã hội có cơ sở tiến hành tổ chức lại Doanh nghiệp theo nhu cầu của mình, mà cịn góp phần đảm bảo quyền tự do kinh doanh của Doanh nghiệp xã hội trong tổ chức và hoạt động. Ngồi ra, những quy định này cịn tạo nên căn cứ pháp lý quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có cơ sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Doanh nghiệp xã hội khi Doanh nghiệp xã hội tiến hành tổ chức lại. Bên cạnh ưu điểm kể trên, các quy định về tổ chức lại Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam hiện hành cũng đang tồn tại một số bất cập nhất định vì thiếu tính thống nhất và chưa tồn diện.
Thứ ba, các quy định về giải thể Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam hiện hành đã tạo lập
được cơ sở pháp lý để Doanh nghiệp xã hội có cơ sở rút lui khỏi thị trường một cách hợp pháp. Bên cạnh đó, các quy định này cịn là căn cứ pháp lý để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát đối với Doanh nghiệp xã hội. Bên cạnh những ưu điểm kể trên, các quy định về giải thể Doanh nghiệp xã hội vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định do chưa đầy đủ và thiếu tính tồn diện.
2.1.3.3. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội
Về ưu điểm, các quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội được pháp luật Việt Nam hiện hành
41
Doanh nghiệp xã hội trong tổ chức và hoạt động vừa tạo ra khuôn khổ pháp lý để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với Doanh nghiệp xã hội có hiệu quả.
Về hạn chế, một số quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp xã hội chưa được quy định cụ thể, thiếu
tính hợp lý và thiếu đồng bộ trong các văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống pháp luật về Doanh nghiệp. Ví dụ, quy định về mức tái đầu tư tổng lợi nhuận hằng năm, quy định về các vấn đề xã hội, môi trường, quy định thể hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội ra đời và phát triển.
2.1.3.4. Một số ưu điểm và hạn chế, bất cập trong các quy định về chính sách ưu đãi, hỗ trợ