Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp xã hộ

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam. (Trang 47 - 48)

5. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp xã hộ

3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục về vị trí, vai trị, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp xã hội

Thứ nhất, Nhà nước cần sớm xây dựng, ban hành kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức về vị

trí, vai trị, tổ chức và tổ chức hoạt động của Doanh nghiệp xã hội trong phát triển bền vững ở cả hai cấp trung ương và địa phương với nhiều hình thức khác nhau.

Thứ hai, đa dạng hóa các phương thức phổ biến, giáo dục về vị trí, vai trị, tổ chức và hoạt động

48

Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục về vị trí, vai trị và tổ chức và hoạt động của

Doanh nghiệp xã hội trong các trường đại học.

Thứ tư, đẩy mạnh mối quan hệ liên kết giữa Doanh nghiệp xã hội với các trường đại học.

3.2.2.2. Nâng cao năng lực của Doanh nghiệp xã hội trong tổ chức và hoạt động

Một là, các Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam cần chủ động kết nối với nhau để tạo nên một mạng

lưới Doanh nghiệp xã hội trong nước mà trước mắt là thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam.

Hai là, các Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam hiện nay cần tích cực, chủ động học hỏi để nâng cao

hiệu quả, quản lý điều hành và khả năng cạnh tranh trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra sơi động trên tồn thế giới

3.2.2.3. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong quản lý và hỗ trợ các Doanh nghiệp xã hội phát triển

Một là, nâng cao nhận thức, các cán bộ, nhân viên, cơ quan quản lý nhà nước đối với Doanh

nghiệp xã hội.

Hai là, xây dựng cơ chế, chính sách nhằm tăng cường vai trị, trách nhiệm của các cơ quan có

thẩm quyền quản lý, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu.

Ba là, nâng cao năng lực thực thi pháp luật, các cơ quan có thẩm quyền quản lý, hỗ trợ Doanh

nghiệp xã hội phải kip thời phát hiện, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật về Doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là những hành vi lợi dụng danh nghĩa Doanh nghiệp xã hội để thu lợi bất chính.

Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện tiêu chuẩn hoá các chức danh lãnh đạo chủ chốt của các

cơ quan quản lý, hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội, đặc biệt là người đứng đầu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

Sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật

Việt Nam” trong khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học, cho phép nghiên cứu sinh rút ra một số kết luận sau

đây:

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam. (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w