Những vấn đề lý luận của Doanh nghiệp xã hội và địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hộ

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam. (Trang 74)

4. Những vấn đề luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu

4.1. Những vấn đề lý luận của Doanh nghiệp xã hội và địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hộ

nghiệp xã hội

(i) Luận án làm rõ hơn cơ sở ra đời và phát triển của DNXH trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, tính ưu việt của DNXH so với các tổ chức khác cùng có chức năng xã hội. Ví dụ như, tính ưu việt của DNXH so với đơn vị hành chính sự nghiệp, các DN cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cơng ích, các DN khoa học - công nghệ. Đồng thời, Luận án cũng góp phần phân tích sâu sắc hơn vai trị của DNXH đối với nền kinh tế, đặc biệt về mặt xã hội.

(ii) Luận án phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của DNXH như khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành địa vị pháp lý của DNXH, các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của DNXH.

(ii) Luận án phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của DNXH như khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành địa vị pháp lý của DNXH, các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của DNXH.

(i) Luận án phân tích sâu sắc hơn thực trạng địa vị pháp lý của DNXH theo pháp luật Việt Nam. Đồng thời, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập trong các quy định về địa vị pháp lý của DNXH ở Việt Nam hiện nay.

(ii)Luận án phân tích, đánh giá cụ thể hơn thực tiễn tổ chức thực hiện các quy định về địa vị pháp lý của các DNXH theo pháp luật Việt Nam. Đồng thời, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến bất cập trong tổ chức thực hiện các quy định về địa vị pháp lý của DNXH.

4.3. Những đề xuất, kiến nghị tăng cường địa vị pháp lý của Doanh nghiệp xã hội

(i)Những định hướng tăng cường địa vị pháp lý của DNXH ở Việt Nam. (ii) Những đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường địa vị pháp lý của DNXH ở Việt Nam.

(iii) Những đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện các quy định về địa vị pháp lý của DNXH ở Việt Nam trên thực tế.

5.Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

5.1. Các lý thuyết nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án dựa trên các lý thuyết nghiên cứu sau đây:

Một là, lý thuyết về doanh nghiệp và kinh doanh: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên

riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh [38, khoản 10, Điều 4). Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số, tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam. (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w