3.2. Ảnh hưởng của một số đặc điểm nhân khẩu học đến nhận thức của về trầm cảm
3.2.2. Sự khác biệt về nhận thức trầm cảm dưới ảnh hưởng của giới tính
Chúng tơi dùng phép kiểm định Independent Samples t-test để xem sự khác biệt về hiểu biết trầm cảm có chịu ảnh hưởng của giới tính Nam hay Nữ khơng. Kết quả trên từng khía cạnh nhận thức về triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị trầm cảm được thể hiện dưới đây.
3.2.2.1. Nhận thức về triệu chứng trầm cảm
Khi xem xét sự khác biệt của nam và nữ về nhận thức trầm cảm ở từng triệu chứng hoặc từng nhóm triệu chứng thì kết quả cho thấy nữ có xu hướng nhận diện triệu chứng về Ý tưởng/ Hành vi tự sát nhiều hơn nam một cách có ý nghĩa thống kê (t=-2,02 và p=0,05). Khơng có sự khác biệt về giới trong nhận diện các triệu chứng còn lại.
3.2.2.2. Nhận thức về nguyên nhân trầm cảm
Khi kiểm định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của nhận thức bệnh nhân về từng nguyên nhân hoặc nhóm nguyên nhân gây ra trầm cảm có bị ảnh hưởng bởi giới tính khơng, chúng tơi có kết quả như sau theo bảng 3.11. Bảng 3.11: Khác biệt về nhận thức nguyên nhân gây trầm cảm dưới ảnh hưởng của giới tính
Nguyên nhân t p
Lạm dụng chất 2,21 0,03
Gặp quả báo 2,37 0,02
Bị cư xử tồi tệ hoặc quá được chiều chuộng 2,91 0,00 Gặp khó khăn trong mối quan hệ 2,05 0,04
Bùa/ phép 2,03 0,05
Nhóm ngun nhân Mơi trường-Xã hội 2,56 0,01 Nhóm ngun nhân Tơn giáo-Tâm linh 2,14 0,04
Kết quả cho thấy có sự khác biệt về giới trong nhận diện nguyên nhân gây ra trầm cảm. Cụ thể là nam có xu hướng nhận diện các nguyên nhân (i) Do lạm dụng chất; (ii) Gặp quả báo; (iii) Bị cư xử tồi tệ hoặc được quá chiều chuộng; (iv) Gặp khó khăn trong mối quan hệ; (v) Bùa/ phép cao hơn nữ giới một cách có ý nghĩa thống kê.
Tương tự, khi xem xét các nhóm nguyên nhân gây ra trầm cảm, nam giới cũng có xu hướng nhận diện các nhóm ngun nhân Mơi trường-Xã hội và Tôn giáo-Tâm linh cao hơn nữ giới. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy p<0,05.
3.2.2.3. Nhận thức về cách điều trị trầm cảm
Khi xét sự ảnh hưởng của giới tính lên nhận thức về các cách ứng phó và tìm kiếm giúp đỡ/điều trị trầm cảm, ta có kết quả khơng có sự khác biệt có ý nghĩa nào giữa các cách thức ở 2 giới. Kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ trong nhận thức về bất kỳ cách ứng phó và tìm kiếm giúp đỡ/điều trị trầm cảm nào.