27bằng cách lựa chọn các thẻ bằng giấy và dán lên

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 27)

C. Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

27bằng cách lựa chọn các thẻ bằng giấy và dán lên

bằng cách lựa chọn các thẻ bằng giấy và dán lên

bản đồ sao cho đúng vị trí của các huyện đảo. (thời gian hoạt động cho 2 đội là 5 phút)

-HS thực hiện trò chơi. GV kiểm tra kết quả

Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng?

HS trả lời

GV: Trong kháng chiến chống đế quốc, một trong những nơi được ví như “Địa ngục trần gian” đã có khơng biết bao nhiêu chiến sỹ cách mạng bị giam cầm và hy sinh vì Tổ Quốc. Hiện nay nơi đó đã trở thành di tích lịch sử, đồng thời cũng là khu du lịch, thu hút được hàng ngàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan.

Em cho biết đó là đảo nào? Nêu những hiểu biết của em về đảo đó?

HS: Tích hợp mơn lịch sử trả lời

Hoạt động 4: Tìm hiểu lí do khai thác tổng hợp kinh tế biển.

GV: Trình chiếu lược đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển, yêu cầu HS đọc SGK mục 3a giải thích tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? HS trả lời, HS khác nhận xét.

GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về hiện trạng và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Hình thức: nhóm.

GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tìm hiểu một ngành kinh tế biển (xem phiếu học tập phần phụ lục)

HS từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm

(Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục).

biển.

+ Khẳng định chủ quyền lãnh thổ trên đảo, quần đảo và vùng biển.

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)