II – THỦY TRIỀU 1 Khái niệm
39của các vịng hồn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều
của các vịng hồn lưu ở bán cầu Bắc theo chiều
kim đồng hồ (hướng tay phải), ở bán cầu Nam ngược chiều kim đồng hồ (hướng tay trái).
- GV tích hợp Địa lí 10 – bài 5: Vì sao hướng chảy của các vịng hồn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, còn ở bán cầu Nam thì ngược lại?
HS: Do ảnh hưởng của lực Cơriơlit.
GV lấy ví dụ: Ở Bắc Ấn Độ Dương về mùa hạ dịng biển nóng chảy theo vịng từ XriLan-ca lên vịnh Ben-gan rồi xuống In-đơ-nê-xi-a, vịng sang phía Tây rồi trở về XriLan-ca. Về mùa đơng dịng biển này chảy ngược lại.
GV hỏi: Dựa vào H16.4, em hãy lấy ví dụ thể hiện các dịng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua bờ các đại dương?
HS: Dựa vào H16.4 và lấy ví dụ. GV: Lấy ví dụ và chốt lại kiến thức.
- Khoảng vĩ tuyến 300B bờ Đơng Đại Tây Dương có các dịng biển lạnh cịn bờ Tây có các dịng biển nóng.
- Khoảng vĩ tuyến 600B bờ Đơng Đại Tây Dương có các dịng biển nóng cịn bờ Tây có các dịng biển lạnh.
- GV tích hợp Địa lí 10 – bài 13: Các dịng biển
có ảnh hưởng gì đến khí hậu và kinh tế nơi chúng chảy qua?
HS: Ảnh hưởng đến lượng mưa nhiều hay ít, nguồn lợi hải sản.
GV: Dịng biển ảnh hưởng đến lượng mưa và khí hậu: - Lượng mưa: Nơi có dịng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
- Kinh tế: Nơi gặp gỡ của các dịng biển nóng và lạnh thường là nơi có nguồn cá biển rất phong phú.
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
- Các dịng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
4. Củng cố
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức bài học