40 Chọn các đáp án đúng trong các câu sau:

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 40 - 42)

II – THỦY TRIỀU 1 Khái niệm

40 Chọn các đáp án đúng trong các câu sau:

Chọn các đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Thủy triều lớn nhất khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

B. Trái Đất ở vị trí vng góc với Mặt Trăng và Mặt trời. C. Mặt Trăng ở vị trí thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất. D. Mặt Trăng ở vị trí thẳng góc với Trái Đất.

Câu 2: Sóng biển là:

A. Hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. B. Hình thức dao động của nước biển theo chiều ngang.

C. Hình thức dao động của nước biển lúc thẳng đứng, lúc theo chiều ngang.

D. Hình thức dao động của nước biển ban đầu theo chiều thẳng đứng về sau theo chiều nằm ngang.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do:

A. Núi lửa phun ngầm dưới đáy đại dương. B. Động đất.

C. Bão biển. D. Các vụ thử hạt nhân.

Câu 4: Có 2 loại dóng biển là:

A. Dịng biển lạnh và dịng biển ấm. B. Dịng biển nóng và dịng biển ấm. C. Dòng biển mặn và dòng biển ngọt. D. Dịng biển nóng và dịng biển lạnh.

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Các dịng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau ở hai bên bờ đại dương. B. Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dịng biển nóng, lạnh đổi chiều theo mùa. C. Các dịng biển nóng thường xuất hiện ở hai cực chảy về phía xích đạo.

D. Các dịng biển nóng thường xuất phát từ hai bên đường xích đạo chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.

Câu 6: Giữa Mặt Trăng và Trái Đất, giữa Trái Đất và Mặt Trời có lực hút, đó là lực:

A. Ma sát. B. Hấp dẫn. C. Côriôlit. D. Đàn hồi

Câu 7: Thủy triều nhỏ nhất khi:

A. Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vng góc. B. Trái Đất vng góc với Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm thảng hàng nhau. D. Trái Đất và Mặt Trời nằm thẳng hàng nhau.

41

Câu 8: Nơi gặp gỡ giữa dịng biển nóng và dịng biển lạnh sẽ có:

A. Tảo biển phát triển mạnh. B. Nước biển ấm. C. Nguồn cá biển phong phú. D. Nhiệt độ nóng ẩm.

Câu 9: Trận đánh lợi dụng thủy triều đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch

Đằng của:

A. Lý Thường Kiệt. B. Ngô Quyền. C. Trần Hưng Đạo. D. Phạm Ngũ Lão. HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp.

-GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS. Điều chỉnh kịp thời những vướng mắc của HS trong quá trình thực hiện.

5. Dặn dò

GV yêu cầu HS về tìm hiểu lịch sử và giải thích vì sao Ngơ Quyền có thể chiến thắng quân Nam Hán trên lí thuyết bài học?

Chuẩn bị bài mới: Thổ nhưỡng quyển

42

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)