38GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 38 - 39)

II – THỦY TRIỀU 1 Khái niệm

38GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như

GV hỏi: Nghiên cứu thủy triều có ý nghĩa như

thế nào đối với sản xuất?

HS: Làm muối, nuôi trồng thủy hải sản, đánh giặc,…

GV: Ứng dụng thủy triều trong sản xuất như: Sản xuất muối, sản xuất điện, xây dựng các hải cảng và giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản,…

- GV tích hợp Lịch sử 10 – bài 19: Trong lịch sử cha ông ta đã lợi dụng thủy triều như thế nào để đánh giặc?

HS: Học sinh kể về trận đánh của Ngô Quyền năm 938.

* Hoạt động 2: Cả lớp

GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh về dòng biển

GV: Em hiểu thế nào là dịng biển? Có mấy loại dịng biển?

HS: Trả lời

GV: Nêu khái niệm và các loại dòng biển.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.4 và trả lời một số câu hỏi sau:

GV hỏi: Các dòng biển nóng và lạnh thường xuất phát ở khu vưc nào? Chúng có hướng chảy ra sao?

GV: Các dòng biển lạnh hợp với các dịng biển nóng tạo thành những vịng hồn lưu của các đại dương ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy

* Ứng dụng

- Sản xuất muối, phát triển giao thông vận tải, nuôi trồng thủy hải sản, thủy điện, quân sự,...

III – DỊNG BIỂN

* Khái niệm

- Dịng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương.

* Phân loại

- Có 2 loại dòng biển là: dịng biển nóng và dịng biển lạnh.

* Phân bố

- Các dịng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên Xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực. - Các dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30- 400, chảy về phía xích đạo.

- Ở nửa cầu Bắc có những dịng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men bờ tây các đại dương chảy về phía Xích đạo.

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT_2 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)