- Mơn Ngữ văn: “Sóng” của Xuân Quỳnh. Học sinh khơng chỉ thấy được vẻ đẹp của sóng biển mà ở đây hình tượng "sóng" để diễn tả những cảm xúc, trạng thái của người phụ nữ khi yêu.
- Môn Sinh học: Học sinh thấy được sự thích nghi của một số loài động vật ở nơi hay xảy ra sóng thần, cung cấp cho các em kiến thức thực tiễn để phòng tránh những thiên tai từ thiên nhiên.
- Mơn Vật lí “Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn”, giúp học sinh có thể giải thích được ngun nhân sinh ra hiện tượng thủy triều trên Trái Đất.
- Môn Lịch sử 10 bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm các thế kỷ X – XV”. Biết được ứng dụng của thủy triều trong quân sự, đồng thời tự hào về trí tuệ trong quân sự của cha ông ta, khơi dậy niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ vững và bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
- Mơn Địa lí 10 bài 5 “Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”; bài 7 “Cấu trúc của Trái Đất, Thạch quyển, Thuyết kiến tạo mảng”; bài 13 “Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, Mưa”. Học sinh có thể vận dụng kiến thức trong bộ mơn để giải thích các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. Đồng thời khắc sâu được cho học sinh về vai trò của dòng biển đối với khí hậu và tài nguyên thủy hải sản.
33
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV
- Chuẩn bị phương án tích hợp: Tích hợp Giáo dục Bảo vệ mơi trường, tích hợp liên mơn.Một số phương pháp dạy học theo hướng đổi mới.
- Đồ dùng: Giáo án powerpoint, sách giáo khoa, sách giáo viên, các hoạt động đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh, phiếu học tập, bút dạ…
- Bản đồ tự nhiên thế giới. Tập bản đồ thế giới và các châu lục - Các hình trong SGK ( phóng to).
- Tranh ảnh/clip sóng biển, sóng thần...
- Đàm thoại gợi mở, giảng giải, thảo luận nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan phim, ảnh, bản đồ, sơ đồ,... )
2. Học sinh
- Dụng cụ, đồ dùng học tập, SGK. - Đọc và chuẩn bị bài.
- Hăng hái, tích cực, chủ động nắm vững và lĩnh hội tri thức.
C. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
a) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen bài học. b) Bài mới b) Bài mới
Mở bài
Như các em đã từng nghe, nước trong các biển và đại dương không đứng yên mà ln vận động và sóng biển, thủy triều, dịng biển là một trong những vận động đó. Vậy, vì sao lại có sóng biển, thủy triều và dòng biển chúng ta sẽ cùng nhau tìm câu trả lời trong bài học học hơm nay.
Tiết 20 BÀI 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV: Nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho các nhóm chuẩn bị ở nhà.
- HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả. * Nhóm 1 trình bày kết quả chuẩn bị về sóng biển.
I – SĨNG BIỂN
34 GV: Sóng biển là một hình thức dao động của GV: Sóng biển là một hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng đứng nhưng lại cho người ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngồi khơi xơ vào bờ.
Ở ngồi thực tế các em có thể quan sát trên các cánh đồng lúa khi có gió thổi qua sẽ có từng đợt sóng giống như sóng biển.
- GV tích hợp Ngữ văn : Hình ảnh sóng biển là hình ảnh rất đẹp đã được đưa vào trong thơ ca ví dụ như bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xn Quỳnh, cơ xin được trích đọc một số câu thơ sau:
“Trước mn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”.
Trong đoạn thơ trên nhà thơ Xuân Quỳnh cũng đã nhắc đến ngun nhân hình thành sóng biển là do gió. Gió càng mạnh thì sóng càng to, mặt biển càng nhấp nhơ.
GV: Sóng bạc đầu là do các giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau vỡ tung tóe thành bọt trắng xóa gọi là sóng bạc đầu.
Trong biển và đại dương thỉnh thoảng xuất hiện một loại sóng đặc biệt chúng có sức tàn phá ghê gớm người ta gọi là sóng thần.
GV: Ngồi ra cịn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.
- GV tích hợp Địa lí 10 – bài 7: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết sóng thần hay xẩy ra ở những nước nào trên thế giới?
HS: Nhật Bản, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Pê-ru,
* Khái niệm
- Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
* Nguyên nhân
- Chủ yếu là do gió
35 Chi-lê,… Chi-lê,…
GV cho học sinh xem video về sóng thần.
Em hãy cho biết những tác hại của sóng thần gây
ra? Kể tên một số sóng thần mà em biết?
HS: - Gây thiệt hại về người và của, gây ô nhiễm môi trường,…
- Một số trận sóng thần xẩy ra tại In-đơ-nê- xi-a, Nhật Bản,…
GV: Sóng thần có cường độ sóng lớn nên tác hại xẩy ra rất khủng khiếp, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, gây chết nhiều lồi sinh vật biển, ơ nhiễm mơi trường,…
- Trận sóng thần ở In-đơ-nê-xi-a vào ngày 26/12/2004 tại Ấn Độ Dương do trận động đất mạnh 9,2 độ richte, sóng cao 30m tràn vào 14 quốc gia cướp đi sinh mạng của hơn 225000 người,…
- Trận sóng thần xẩy ra tại Nhật Bản mới đây vào ngày 11/3/2011 do trận động đất mạnh 9 độ richte, sóng cao 40,5m làm thiệt mạng 15000 người, hơn 6000 người bị thương và hơn 2600 người bị mất tích, hơn 127000 ngơi nhà bị tàn phá, nổ nhà máy điện hạt nhân,… Ngồi ra, một số trận sóng thần xẩy ra ở Chi-lê, Pê-ru,…
GV: Cho học sinh xem đoạn video về tác hại của sóng thần.
- GV tích hợp Sinh học 11 – bài 31: Theo em, các
loài động vật sống ở biển có khả năng dự đốn được sóng thần sắp xảy ra khơng? Lấy ví dụ?
HS: Các lồi động vật sống ở biển có khả năng dự đốn được sóng thần
GV mở rộng: Các lồi động vật có phản ứng trả lời kích thích từ mơi trường sống để thích nghi với môi trường sống. Một số lồi động vật có khả năng dự báo được sóng thần sắp xẩy ra như: Cá mái chèo thường trôi vào bờ vài tháng trước khi sóng thần xẩy ra, cá heo có thể cảm nhận được sóng thần sắp xẩy ra qua nhận biết các sóng
* Sóng thần
- Đặc điểm: Sóng có chiều cao khoảng 20 – 40m truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400 – 800km/h, có sức tàn phá ghê gớm.
- Nguyên nhân: Chủ yếu là do động đất.
36 âm từ nước biển. âm từ nước biển.
* Nhóm 2 trình bày kết quả chuẩn bị về thủy triều.
- GV tích hợp Vật lí 10 – bài 11: Giữa Mặt
Trăng và Trái Đất, giữa Trái Đất và Mặt Trời có lực hút khơng? Đó là lực gì?
HS: Các hành tinh đều có lực hút với nhau, đó là lực hấp dẫn.
GV: Theo thuyết của nhà bác học Niu-tơn (thuyết tĩnh học): Giữa Trái Đất và Mặt Trăng có lực hấp dẫn giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, giữa Mặt Trời và Trái Đất cũng có lực hấp dẫn giữ cho Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Nguyên nhân hình thành thủy triều chính là do lực hấp dẫn của các thiên thể, hay nói cách khác là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
GV: Cho học sinh quan sát hình ảnh sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Mặt Trăng và Mặt Trời.