Nhận thức, đánh giá, thái độ của sinh viên về thông tin được đăng tải trên

Một phần của tài liệu Tác động của internet và các trang mạng xã hội đến định hướng giá trị chính trị của sinh viên trường cao đẳng sư phạm thừa thiên huế (Trang 36 - 45)

B. NỘI DUNG

2.2. Thực trạng tác động của Internet và cáctrang mạng xã hội đến định hướng giá trị

2.2.3. Nhận thức, đánh giá, thái độ của sinh viên về thông tin được đăng tải trên

TT Chủ đề ĐTB Độ LC Vị thứ

1 Thời sự quốc tế 3.30 0.67 12

2 Thời sự trong nước 3.87 0.73 3

3 Thời sự địa phương 3.74 0.73 4

4 Biển đảo Việt Nam 3.62 0.72 5

5 Kinh tế 3.47 0.71 9

6 Tư tưởng–Văn hóa 3.40 0.72 11

7 Xã hội 3.62 0.71 6 8 Pháp luật 3.57 0.76 7 9 Du lịch 3.52 0.79 8 10 Thể thao 3.44 0.77 10 11 Giáo dục 3.88 0.66 2 12 Giải trí 3.92 0.68 1

Theo số liệu Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.10, ta thấy mức độ quan tâm của SV về mỗi chủ đề được đăng tải trên Internet và các trang MXH và mục đích truy cập Internet và các trang MXH và MXH của SV về cơ bản thống nhất với nhau. Mục đích hàng đầu và chủ đề được SV quan tâm hàng đầu là giải trí; tiếp đó là các chủ đề liên quan đến việc cập nhật tin tức thời sự, xã hội như: Giáo dục; thời sự trong nước; thời sự địa phương; giáo dục; biển đảo Việt Nam; xã hội…

Tóm lại, qua kết quả khảo sát, cho thấy rằng, về mặt nhận thức, phần lớn SV Nhà

trường về cơ bản đã có nhận thức đúng về mục đích sử dụng Internet và các trang MXH. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng Internet và các trang MXH để thực hiện mục đích tra cứu tài liệu học tập, rèn luyện, nhất là để nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội, việc đa số SV bỏ qua các website là cơ quan ngơn luận của Đảng, Nhà nước, đồn thể như: Báo ĐT của Đảng Cộng sản Việt Nam và các Ban Đảng; Báo Nhân dân; …là một hạn chế. Bởi những thơng tin hữu ích, tin cậy, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, nhất là nâng cao nhận thức chính trị của SV đều thuộc về các website này.

2.2.3. Nhận thức, đánh giá, thái độ của sinh viên về thông tin được đăng tải trên Internet và các trang mạng xã hội Internet và các trang mạng xã hội

Để tìm hiểu về nhận thức, đánh giá, thái độ của SV về thông tin được đăng tải trên Internet và các trang MXH, chúng tôi dựa vào các câu hỏi số 4, 8, 9 (Mẫu 1); câu hỏi số 4, 7, 8 (Mẫu 2). Kết quả thu được thể hiện ở Phụ lục số 2.

Trước hết, với câu hỏi số 4 (Mẫu 1): “Anh/Chị có ý kiến như thế nào về mức độ

tin cậy của thông tin trên mỗi cổng thông tin ĐT/trang thông tin ĐT/trang báo ĐT/ trang MXH sau?”, chúng tôi tiếp tục liệt kê 6 CTTĐT/TTTĐT; 7 trang báo ĐT và 4 trang

30

MXH cụ thể như đã nêu ở câu hỏi số 3. Về thang đo, chúng tôi dùng thang đo likert 4 điểm. Cụ thể như sau: 1. Hồn tồn khơng đáng tin cậy; 2. Thường không đáng tin cậy; 3. Thường đáng tin cậy; 4. Hoàn toàn đáng tin cậy. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Biểu đồ 2.11 và Bảng 2.5.

Bảng 2. 5. Mức độ tin cậy và mức độ tin tưởng đối với thông tin trên mỗi cổng thông tin/trang thông tin/trang báo điện tử/trang mạng xã hội

TT Tên cổng thông tin/trang thông tin/trang báo ĐT/trang MXH

Mức độ tin cậy … (Mẫu 1) Mức độ tin tưởng … (Mẫu 2) ĐTB Độ LC ĐTB Độ LC 1. CTTĐT/TTTĐT 3.44 0.67 3.64 0.60

1.1 CTTĐT của Quốc hội và các ủy

ban của Quốc hội 3.31 0.63 3.72 0.61

1.2 CTTĐT của Chính phủ và cơ

quan thuộc Chính phủ 3.53 0.66 3.73 0.58 1.3 TTTĐT của Đoàn thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh 3.28 0.74 3.66 0.57 1.4 CTTĐT Thừa Thiên Huế 3.51 0.69 3.56 0.61 1.5 CTTĐT Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 3.50 0.64 3.69 0.62 1.6

CTTĐT của chính quyền địa phương cấp huyện, xã (hoặc tương đương) mà Anh/Chị đang sinh sống

3.50 0.68 3.47 0.59

Biểu đồ 2. 11. Mức độ tin cậy của thông tin trên mỗi cổng thông tin/trang thông tin/trang báo điện tử/trang mạng xã hội (Mẫu 1)

31

2. Trang báo ĐT 3.02 0.67 3.35 0.66

2.1. Báo ĐT của Đảng Cộng sản Việt

Nam và các Ban Đảng 3.51 0.65 3.78 0.61

2.2. Báo Nhân dân online 3.02 0.77 3.48 0.62 2.3. Báo Lao động online 2.95 0.74 3.31 0.65 2.4. Báo Dân trí online 2.90 0.72 3.28 0.67 2.5. Báo Tuổi trẻ online 2.95 0.72 3.21 0.71

2.6. Báo mới online 2.86 0.60 3.28 0.73

2.7. Báo Vnexpress online 2.95 0.54 3.08 0.64

3. Trang MXH 2.58 0.96 2.84 0.67 3.1. Facebook.com 2.66 0.92 3.05 0.65 3.2. Youtube.com 2.42 0.95 2.9 0.64 3.3. lnstagram.com 2.39 1.09 2.27 0.64 3.4. Zalo 2.84 0.89 3.13 0.74 Ghi chú 1<ĐTB<4 1<ĐTB<5

Qua Biểu đồ 2.11 và số liệu Bảng 2.5, cho thấy đa số SV Nhà trường đều đánh giá cao về độ tin cậy của thông tin được đăng tải trên CTTĐT/ TTTĐT/trang báo ĐT của các cơ quan Đảng, Nhà nước như: CTTĐT của Chính phủ và cơ quan thuộc Chính phủ (chinhphu.vn); CTTĐT Thừa Thiên Huế (thuathienhue.gov.vn); Báo ĐT của Đảng Cộng sản Việt Nam và các Ban Đảng (dangcongsan.vn); CTTĐT Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (tinhtuytthue.vn)…Cịn đối với thơng tin được đăng tải trên các MXH, đa số SV đánh giá thấp mức độ tin cậy. Thực tế này chứng tỏ, đa số SV Nhà trường đã có khả năng phân tích, đánh giá, phân loại, lựa chọn thông tin. Đồng thời có thái độ đúng đắn đối với thơng tin được đăng tải trên mỗi cổng thông tin/ trang thông tin/trang báo ĐT/MXH cụ thể. Đây là tiền đề quan trọng để mỗi SV có thể huy động, sử dụng thông tin thu thập được từ Internet và các trang MXH một cách thơng minh, hữu ích cho q trình học tập, rèn luyện, phấn đấu của bản thân.

Với câu hỏi số 4 –Mẫu 2: “Anh/Chị có thái độ như thế nào đối với thơng tin được

đăng tải trên mỗi CTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT /trang MXH sau?”, chúng tôi vẫn liệt

kê các CTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT/trang MXH cụ thể như Mẫu 1, nhưng thang đo có sự thay đổi. Mục đích thay đổi này của chúng tơi là nhằm hướng tới điều tra, tìm hiểu ở một mức độ cao hơn, đó thái độ của SV đối với thông tin được đăng tải trên mỗi CTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT /trang MXH. Cụ thể, chúng tôi dùng thang đo likert 5 điểm: 1. Hoàn tồn khơng tin tưởng; 2. Khơng tin tưởng; 3. Tương đối tin tưởng; 4. Tin tưởng và 5. Rất tin tưởng. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Biểu đồ 2.12. và Bảng 2.5.

32

Qua biểu đồ 2.12 và Bảng 2.5, cho thấy, phần lớn SV Nhà trường cho biết bản thân

“Tin tưởng” hoặc “Rất tin tưởng” đối với thông tin được đăng tải trên mỗi

CTTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT của các cơ quan Đảng và Nhà nước; “Không tin tưởng” hoặc “Hồn tồn khơng tin tưởng” đối với thông tin được đăng tải trên các MXH. Thực tế này khơng chỉ thể hiện khả năng phân tích, đánh giá, phân loại, lựa chọn thơng tin, phản ánh thái độ đối với thông tin được đăng tải trên các cổng thông tin/ trang thông tin/trang báo ĐT/MXH mà qua đó cịn phản ánh thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng của SV Nhà trường.

So sánh số liệu Bảng 2.5 giữa đánh giá của SV về mức độ tin cậy của thông tin và thái độ đối với thông tin được đăng tải trên mỗi CTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT/MXH, cho thấy rằng, mặc dù thang đo giữa chúng có sự khác biệt, nhưng kết quả thu được vấn có sự tương quan với nhau theo chiều tỷ lệ thuận. Sự tương quan này là cơ sở khẳng định tính khách quan của kết quả điều tra, của những kết luận rút ra về nhận thức, đánh giá, thái độ của SV Nhà trường đối với thông tin được đăng tải trên các Internet và các trang MXH.

Sự nhận thức, đánh giá, cao hơn là thái độ của đa số SV Nhà trường đối với thông tin được đăng tải trên các CTTĐT/ TTTĐT/trang báo ĐT/MXH như trên, theo chúng tôi là đúng đắn và cần thiết khi tham gia Internet và các trang MXH trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay. Đồng thời, qua nhận thức, đánh giá, thái độ đó của SV Nhà trường đã phần nào phản ánh cho chúng ta thấy niềm tin, lập trường tư tưởng chính trị của SV đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.

Biểu đồ 2. 12. Mức độ tin tưởng đối với thông tin trên mỗi cổng thông tin/trang thông tin/trang báo điện tử/trang mạng xã hội (Mẫu 2)

33

Bên cạnh câu hỏi số 4, khi điều tra, tìm hiểu về nhận thức, đánh giá, thái độ của SV về thông tin được đăng tải trên các Internet và các trang MXH, chúng tơi cịn dựa vào các câu hỏi số 7, 8, 9 (Mẫu 1); câu hỏi số 6, 7, 8 (Mẫu 2). Đây là những câu hỏi, mà mục tiêu hướng tới là điều tra, tìm hiểu về nhận thức, đánh giá, thái độ của SV đối với những thông tin sai trái, phản động thường được các thế lực thù địch, phản động lợi dụng Internet và các trang MXH để lan truyền. Kết quả điều tra đã được thể hiện ở các Biểu đồ số 2.6, 2.7, 2.8 và Bảng 2.2. Và như đã phân tích ở mục 2.2.2, trong quá trình sử dụng Internet và các trang MXH, một bộ phận khơng nhỏ SV Nhà trường đã có sự tiếp cận, tương tác ở mức độ đọc/xem các bài viết/video có nội dung sai trái, phản động. Vậy, sau khi đọc/xem nhận thức, thái độ của những SV này như thế nào? - Câu hỏi số 9.b (Mẫu 1) và câu hỏi số 8 (Mẫu 2) – thì 248/248 (100%) SV cho biết là “Hồn tồn

khơng tin tưởng” hoặc “Không tin tưởng” vào nội dung những bài viết/video có nội dung sai trái, phản động, hoặc tham gia thảo luận/bình luận thì thái độ thể hiện là khơng đồng tình.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát về nhận thức, đánh giá, thái độ của SV về thông tin

được đăng tải trên các Internet và các trang MXH cho thấy rằng, đại đa số SV Nhà trường đã có nhận thức, đánh giá và thái độ đúng đắn về thông tin, bài viết/video được đang tải trên các CTTĐT/TTTĐT/trang báo ĐT /trang MXH. Thực tế này là tiền đề quan trọng để SV trường CĐSP Thừa Thiên Huế khai thác, phát huy được những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của Internet và các trang MXH đến định hướng giá trị chính trị của mình.

2.2.4. Tác động của Internet và các trang mạng xã hội đến định hướng giá trị chính trị của sinh viên

Để tìm hiểu về tác động của Internet và các trang MXH đến định hướng giá trị chính trị của SV trường CĐSP Thừa Thiên Huế, chúng tôi dựa vào kết quả điều tra hầu hết các câu hỏi trong cả 2 mẫu phiếu điều tra. Trong đó, tập trung vào câu hỏi: “Ý kiến

của Anh/Chị về tác động của các thông tin trên Internet và các trang MXH đến nhận thức, đánh giá, lựa chọn các giá trị chính trị của mình” (câu hỏi số 10 (Mẫu 1 và câu hỏi số 9 (Mẫu 2). Ở câu hỏi này, chúng tôi nêu 9 nhận định cụ thể. Trong đó, các nhận

định số 1, 2, 3, 4, 5 đề cập đến những tác động tích cực; nhận định số 6, 7, 8, 9 đề cập đến những tác động tiêu cực của Internet và các trang MXH đến định hướng giá trị chính trị của SV. Về thang đo ý kiến của SV, chúng tơi dùng thang đo likert 5 điểm: 1. Hồn tồn khơng đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Lưỡng lự; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý. Kết quả điều tra thể hiện ở Biểu đồ 2.13 và Bảng 2.6.

34

Bảng 2. 6. Ý kiến của SV về tác động của các thông tin trên Internet và các trang mạng xã hội đề nhận thức, đánh giá, lực chọn các giá trị chính trị của bản thân

TT Bài viết/video có nội dung ĐTB Độ LC

1

Giúp Anh/Chị bổ sung, mở rộng hiểu biết về lịch sử vẻ vang của dân tộc, của Đảng Cộng sản Việt Nam; về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội hiện nay.

3.72 0.74

2

Giúp Anh/Chị phân tích, đánh giá đúng đắn, sâu sắc hơn về các vấn đề lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội hiện nay.

3.7 0.77

3

Đã truyền cảm hứng, khơi dậy, ni dưỡng ở Anh/Chị tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về Đảng, về Bác Hồ, về những thành tựu của đất nước qua 35 năm đổi mới.

3.82 0.81

4

Giúp Anh/Chị tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

3.84 0.83

Biểu đồ 2. 13. Ý kiến của SV về tác động của các thông tin trên Internet và các trang mạng xã hội đề nhận thức, đánh giá, lực chọn các giá trị chính trị của bản thân

35 5

Giúp Anh/Chị có được cái nhìn đa chiều về lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội hiện nay để từ đó tin tưởng hơn vào tính khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vào sự lãnh đạo của Đảng; vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

3.72 0.76

6

Làm Anh/Chị hoang mang, dao động, nghi ngờ những kiến thức về lịch sử dân tộc, về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam mà bản thân đang có.

2.42 0.85

7

Làm Anh/Chị giảm sút niềm tin vào tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vào sự lãnh đạo của Đảng; vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

2.35 0.88

8 Làm Anh/Chị bất mãn với chế độ, chính quyền. 2.22 0.85 9 Làm giảm sút ý chí phấn đấu, cống hiến của Anh/Chị. 2.32 0.91

Ghi chú: 1<ĐTB<5

Qua Biểu đồ 2.13 và số liệu Bảng 2.6, cho thấy đa số SV Nhà trường “Đồng ý”

hoặc “Hoàn toàn đồng ý” với các nhận định số 1, 2, 3, 4, 5 và “Không đồng ý” hoặc

“Hồn tồn khơng đồng ý” với các nhận định số 6, 7, 8, 9. Thực tế này chứng tỏ, đa số

SV khẳng định Internet và các trang MXH có sự tác động, chủ yếu là tác động tích cực đến định hướng giá trị chính trị của bản thân. Nó đã giúp bản thân bổ sung, mở rộng hiểu biết về lịch sử vẻ vang của dân tộc, của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội hiện nay; Phân tích, đánh giá đúng đắn, sâu sắc hơn về các vấn đề lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội hiện nay; Đã truyền cảm hứng, khơi dậy, ni dưỡng tình u, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về Đảng, về Bác Hồ, về những thành tựu của đất nước qua 35 năm đổi mới; Tin tưởng hơn vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn; Có được cái nhìn đa chiều về lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, về các vấn đề chính trị - xã hội để từ đó tin tưởng hơn vào tính khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng

36

Hồ Chí Minh, vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Và chính bởi những tác động tích cực đó mà

Một phần của tài liệu Tác động của internet và các trang mạng xã hội đến định hướng giá trị chính trị của sinh viên trường cao đẳng sư phạm thừa thiên huế (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)