Các bước thực hiện và cách thức triển khai.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 26 - 29)

+ Bước 2: Mỗi thành viên( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.

+ Bước 3: HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’ và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. + Bước 4:Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm ph- ương án tối ưu.

Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.

3.2.2.2. Ví dụ minh họa. Ví dụ minh họa 1. Ví dụ minh họa 1.

Khi dạy bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật dạy học “phòng tranh” để tổ chức hoạt động khởi động. Mục đích từ quan sát học sinh sẽ biết được tình trạng mơi trường ở nước ta hiện nay (Rác thải nhựa), đưa ra một số giải pháp. HS rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, thay đổi khơng khí lớp học, biến lớp học thành khơng gian triển lãm tranh ảnh.

BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI. HĐ 1. Khởi động (5 phút)

1. Mục đích

- HS biết được MT nước ta đang trong tình trạng “báo động đỏ”. - Liệt kê được các loại ô nhiễm MT ở nước ta.

- Đề xuất được những giải pháp để giải quyết tình trạng trên. 2. Nội dung

- kĩ thuật phòng tranh - tranh ảnh HS sưu tầm 3. Sản phẩm dự kiến

- tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, rác thải nhựa 4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS các bức tranh ở vị trí thích hợp

Yêu cầu các em đi xem tranh, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

- Các hiện tượng ONMT được đề cập trong các bức tranh ảnh là gì? Thuộc mơi trường nào?

- Vấn đề rác thải nhựa ở VN hiện nay như thế nào? - Việt Nam đã làm gì để khắc phục tình trạng ONMT? Bước 2: thực hiên nhiệm vụ

- Bước 3: GV gọi HS ngẫu nhiên để trình bày. Gọi HS khác bổ sung (nếu cần). - Bước 4: GV chốt ý và khen ngợi, cho điểm HS và dẫn nhập vào bài mới.

Kết quả: HS nhìn thấy được vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở nước ta hiện nay là vấn đề cấp bách, từ đó đưa ra một số giải pháp. HS được di chuyển, trao đổi với nhau. Không gian lớp học sinh động hơn.

Ví dụ minh họa 2.

BÀI 18: ĐƠ THỊ HĨA HĐ1. Khởi động (5 phút) 1. Mục đích

- Giúp cho HS tiếp cận các thông tin, xâu chuỗi thơng tin về vấn đề đơ thị hóa ở nước ta và liên hệ với bài học.

- Có kỹ năng xem và phân tích hình vẽ kết hợp vốn hiểu biết để để tìm ra kiến thức. - Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.

2. Nội dung.

- kĩ thuật phòng tranh. - HS sưu tầm tranh ảnh. - Hình thức: nhóm/cả lớp. 3. Sản phẩm dự kiến.

- Các tranh ảnh của nhóm về đơ thị hóa ở nước ta: đô thị xưa, đô thị ngày nay, ảnh hưởng tích cực của đơ thị, ảnh hưởng tiêu cực của đô thị, đô thị trong tương lai.

4. Tổ chức thực hiện.

- Yêu cầu: Xem “triển lãm” hãy: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Nêu những thông tin mà em thu thập được về vấn đề đơ thị hóa ở nước ta mà hình vẽ đề cập đến?

+ Ngồi những thơng tin tranh ảnh, hình vẽ mang đến, hãy nêu những hiểu biết của bản thân về vấn đơ thị hóa ở nước ta?

Bước 2: Thực nhiện nhiệm vụ

Học sinh xem tranh ảnh, ghi chép nhanh thông tin vào giấy nháp trong thời gian 2 phút

Bước 3: GV gọi bất kì một HS trình bày và tính điểm. GV ghi nhanh thơng tin lên bảng. Bước 4:

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm.

- GV dẫn dắt vào bài: Trên đây là những thơng tin chưa đầy đủ về q trình của vấn đề đơ thị hóa ở nước ta mà các em có được. Và bài 18 này sẽ giúp các em có một cái nhìn đầy đủ, rõ ràng và đa chiều hơn về vấn đơ thị hóa ở nước ta.

Kết quả: HS nhìn thấy được vấn đề đơ thị hóa ở nước ta xưa và nay. HS được di chuyển, trao đổi với nhau. Không gian lớp học sinh động hơn.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)