Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định :

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 56 - 60)

2/ Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS

3/ Giới thiệu bài mới: Tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay đang suy giảm rất nhanh,vậy nguyên nhân và biện pháp bảo vệ như thế nào. Bài học hôm cô và các em sẽ nhanh,vậy nguyên nhân và biện pháp bảo vệ như thế nào. Bài học hơm cơ và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn.

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính

HĐ1 15 phút

? Rừng có vai trị như thế nào trong kinh tế và đời sống?

GV cho HS phân tích sự biến động diện tích rừng VN qua bảng số liệu 14.1 giải thích sự biến động đó.

Tập trung vào việc làm cho HS hiểu diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng còn thấp (phần lớn là rừng non, rừng nghèo)

Năm 2007, nước ta có: 28 vườn quốc gia, 62 khu dự trữ thiên nhiên, 40 khu bảo vệ cảnh quan, di tích, mơi trường)

GV cho HS phân tích bảng 14.2 để thấy sự đa dạng sinh vật và sự suy giảm số lượng loài sinh vật.

Để thực hiện bảo vệ đa dạng hoá sinh vật nhà nước ta ta đã thi hành những biện pháp nào?

(lập rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên

nhiên, ban hành “sách đỏ”, quy định về khai thác…)

(Năm 1986 có 7 vườn quốc gia đến năm 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên. Trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.

1/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật: vật:

a/ Tài nguyên rừng:

* Sự suy giảm:

Diện tích rừng có tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái, chất lượng rừng chưa thể phục hồi. (70% diện tích là rừng nghèo, mới phục hồi)

* Biện pháp bảo vệ:

Nâng độ che phủ lên 45-50% (miền núi 70-80%)

+ Rừng phịng hộ: ni dưỡng rừng hiện có, trồng mới trên diện tích đất trống đồi trọc

+ Rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

+ Rừng sản xuất: phát triển diện tích và chất lượng rừng

Triển khai luật bảo vệ rừng

Giao quyền sử dụng rừng cho người dân Trước mắt, đế năm 2011 độ che phủ đạt 43%

b/ Đa dạng sinh vật:

* Sự suy giảm đa dạng sinh vật:

Thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng của các hệ sinh thái, thành phần loài, nguồn gen.

* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật:

HĐ2: 10 phút

-Buớc 1: HS nghiên cứu SGK và trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi:

GV(?) Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất

của nước ta. (HS trả lời)

GV(?)Nêu các biểu hiện suy thối tài

ngun đất ở nước ta. (xói mịn, rửa trơi,

bạc màu, ô nhiễm...) (HS trả lời)

GV(?)Nêu các biện pháp bảo vệ đất đồi

núi và cải tạo đất đồng bằng. (HS trình

bày)

- Bước 2: GV nhận xét, khẳng định và ghi bảng.

HĐ3: 10 phút

-Bước 1: HS nghiên cứu SGK, thảo luận tổ theo phân công:

+ Tổ 1. Tài nguyên nước

+ Tổ 2. Tài nguyên khoáng sản + Tổ 3. Tài nguyên du lịch

+ Tổ 4. Các nguồn tài nguyên khác -Bước 2: HS trình bày

GV khẳng định, ghi bảng

bảo tồn thiên nhiên. + Ban hành sách đỏ VN. + Quy định khai thác

2/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên Đất: a/ Hiện trạng sử dụng: a/ Hiện trạng sử dụng:

Đất nông nghiệp 9,4 triệu ha (chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên) bình quân 0,1 ha/người. Khả năng mở rộng đất nơng nghiệp rất thấp.

Diện tích đất đai bị suy thối cịn lớn (9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc hoá.

a/ Các biện pháp bảo bệ:

Đồi núi: Chống xói mịn bằng các biện

pháp tổng hợp

Đồng bằng: Thâm canh, canh tác hợp lý,

chống nhiễm phèn, mặn, glây, chống ô nhiễm môi trường đất.

3/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác:

- Nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm - Khống sản: Tránh lãng phí tài nguyên, chống ô nhiễm môi trường.

- Du lịch: Bảo tồn, tôn tạo bảo vệ cảnh quan

- Khai thác sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển.

Củng cố:

Bài tập về nhà:

Sưu tầm các tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường Giáo án dạy thực nghiệm BÀI 17: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Liệt kê được những ưu điểm và hạn chế của lao động nước ta - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.

- Chứng minh được việc làm là vấn đề gay gắt

- Đề xuất các hướng giải quyết việc làm mang tính thực tiễn, phù hợp với bối cảnh hiện tại.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề - Thảo luận - Đóng vai 2. Hình thức - Trên lớp - Hướng dẫn học sinh tự học III. CHUẨN BỊ GV VÀ HS 1. GV: Máy tính, máy chiếu.

2. HS: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Khởi động (5 phút) 1. Mục đích

- Nêu được vấn đề cơ bản liên quan đến lao động và việc làm - Liên hệ tình hình bản thân Hs đang gặp phải

2. Nội dung - Đóng vai

- Diễn tiểu phẩm - Bàn ghế, vật dụng… 3. Sản phẩm

- Học sinh hiểu thêm về thực trạng lao động, việc làm của nước ta hiện nay 4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Vở kịch diễn ra tự nhiên. HS dẫn chuyện

Chuyện xảy ra trong 1 buổi tối cuối tuần của một gia đình có con học lớp 12

- Bố: Hương này, con chuẩn bị làm hồ sơ thi ĐH phải khơng? Con đã có phương án

cuối cùng chưa?

- Mẹ (thảng thốt): Trời ơi con ơi, học sư phạm làm gì, lương thấp ra trường lại khó xin việc, con khơng thấy con Bác Bình đó à, ra trường mấy năm rồi không xin được việc làm, lấy chồng sớm rồi cịn gì

- Bố: Theo bố thấy, con nhanh nhẹn, con cứ học kinh tế, về sau này bố xin vào công

ty của Bác Chiến mà làm

- Con: Nhưng con khơng thích kinh doanh. Rủi ro nhiều lắm bố ơi.

- Con: Mẹ ơi đừng lo, con tự xoay sở được

- Mẹ (tru tréo): Trời ơi, trứng lại cịn địi khơn hơn vịt. Khơng được, khơng sư phạm,

sư viên gì hết.

- Bố (phụ họa): Phải đấy, bố thầy nghề đó nghèo lắm

- Con: (giãy nảy): Đó là niềm u thích của con. Sao bố mẹ khơng hiểu con gì hết,

(đứng dậy vào phịng khóc).

- Mẹ: Giời đất ơi, con ơi là con

Dẫn chương trình: Các bạn thấy đấy, thi Đại học, chọn trường, chọn ngành không bao giờ là đơn giản. Giải quyết vấn đề việc làm cho 1 quốc gia đông dân như VN không bao giờ là dễ dàng.

Bước 2: GV đặt 1 số câu hỏi

Em có thấy hình ảnh của gia mình trong tiểu phẩm trên khơng? Em đã chọn cho mình trường đại học nào chưa?

Em có đồng ý với quan niệm của bố và mẹ bạn Hương không? Làm thế nào để lựa chọn trường, ngành nghề phù hợp?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV tiếp lời vào bài mới: Vậy nên, bài học hơm nay cơ và các em cùng nhau tìm hiểu vấn đề lao động và việc làm, giải pháp cho vấn đề này.

B. Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm nguồn lao động (7 phút) 1. Mục đích

- Liệt kê được những ưu điểm và hạn chế của nguồn lao động nước ta 2. Nội dung

- Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” - Giấy note, máy chiếu

3. Sản phẩm

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)