CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 50 - 56)

A. Khởi động (5 phút)

1. Mục đích

- Nhớ được các thuật ngữ liên quan về tài nguyên rừng, đất và sinh vật. - Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời nói kết hợp ngơn ngữ hình thể.

2. Nội dung

- Trị chơi/cặp đơi

- Bộ từ, cụm từ 3 chủ đề: Rừng – Sinh vật – Đất. - Máy chiếu

4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn cả lớp chơi: “Hiểu ý đồng đội” GV chọn ngẫu nhiên 3 cặp lên bốc thăm lượt thi.

Thể lệ: Mỗi cặp lên thi sẽ bốc thăm 1 chủ đề (Không báo trước). Mỗi chủ đề có 6 từ hoặc cụm từ liên quan chủ đề. Trong thời gian 1,5 phút 1 bạn sẽ dùng lời để diễn đạt cho đồng đội đốn đúng từ hoặc cụm từ đó. Lưu ý, khơng được dùng từ đồng nghĩa, hoặc ký hiệu, ám hiệu khác…Từ nào khó có thể bỏ qua, cịn thời gian sẽ quay lại đoán tiếp. Hết thời gian, đội nào đốn được nhiều từ nhất đội đó thắng. Trong trường hợp số từ bằng nhau thì ai hồn thành sớm hơn thì thắng hoặc ai bị phạm quy ít hơn sẽ thắng. Chủ đề: Rừng; sinh vật; đất.

Rừng Sinh vật Đất

1. Cháy rừng 2. Rừng trồng

3. Khai thác bừa bãi 4. Lâm tặc 5. Phủ xanh đất trống đồi trọc 6. Giao đất gia rừng 1. Đa dạng sinh học 2. Tuyệt chủng 3. Chất nổ 4. Sách đỏ

5. Vườn quốc gia

6. Ơ nhiễm mơi trường nước

1. Suy thoái

2. Nhiễm mặn, nhiễm phèn

3. Nghèo dinh dưỡng 4. Cải tạo đất

5. Thâm canh

6. Định canh, định cư - Bước 2: GV chọn 1 em lên làm MC , 1 thư ký và 1 trọng tài.

- Bước 4: Tổng kết và GV vào bài mới. (GV có thể linh hoạt trong việc phần thưởng là quà hay điểm cộng).

B. Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐẤT (25 phút)

1. Mục đích

- Trình bày được vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật và đất.

- Phân tích bảng số liệu, atlat để thấy hiện trạng tài nguyên sinh vật và đất của nước ta. - Đề ra các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật và đất.

- Kể tên được các loại sinh vật trong sách đỏ Việt Nam.

- Có ý thức tốt trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. 2. Nội dung

Thảo luận nhóm/kỹ thuật KWLH 3. Sản phẩm

Sản phẩm dự kiến

1. sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Thực trạng

Diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1945- 2017 + Diện tích rừng suy giảm mạnh, đặc biệt từ 1945-2017

+ Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng dần lên (d/c), nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thối vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (70% rừng nghèo và rừng non)

+ Bình qn diện tích rừng đầu người thấp ( 0,14 ha)

* Nguyên nhân:

Khai thác quá mức (du canh, du cư, khai thác bừa bãi)

Chưa có những chủ trương, biện pháp khai thác kịp thời và hiệu quả Ý thức người dân chưa cao

Do chiến tranh, cháy rừng.

* Hậu quả:

Tăng diện tích đất trống đồi trọc, xói mịn đất, nguồn gen giảm sút, sinh vật tuyệt chủng, mất cân bằng tài nguyên nước, tai biến thiên nhiên.

Ảnh hưởng đến các ngành kinh tế, mất nguồn sống của Đồng bào dân tộc, đe dọa môi trường

* Biện pháp bảo vệ TN rừng.

- Ban hành và triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng:

+ Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.

+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân - Giáo dục ý thức cho mọi tầng lớp nhân dân.

b. Đa dạng sinh học. * Hiện trạng:

SV TN nước ta có sự đa dạng cao thể hiện ở sự đa dạng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm, nhưng đang bị suy giảm :

Số lượng loài thực vật và động vật đang bị mất dần, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng, giảm mức độ tập trung, đặc biệt nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt

* Nguyên nhân

- Khai thác quá mức, kĩ thuật lạc hậu, ý thức của người dân chưa cao.

làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

- Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút. * Hậu quả: Mất dần nguồn gen quý

* Biện pháp:

- Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành “sách đỏ VN”.

- Dùng luật pháp để hạn chế vi phạm. 4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập + Hình thành 6 nhóm

Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về tài ngun rừng Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về sự đa dạng sinh học Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về tài nguyên đất.

+ Nhiệm vụ: đọc SGK, atlat hoàn thành bảng sau:

K W L

Lưu ý: Giáo viên vẽ một bảng này lên bảng, ngoài ra, mỗi học sinh cũng có một mẫu

bảng của các em.

- Bước 2: GV phát về nhóm bảng KWL và thực hiện điền thông tin vào cột K bằng các từ, cụm từ liên quan đến chủ đề của nhóm. (…. phút)

Câu hỏi: Các em biết gì về tài nguyên rừng (nhóm 1-2); sự đa dạng sinh học (nhóm 3-

4); tài nguyên đất (5-6) nước ta?

Sau đó, GV chọn nhóm ngẫu nhiên và lần lượt cho HS thảo luận hoặc giải thích về những điều đã ghi trong cột K ở mỗi chủ đề. Nhóm cịn lại quan sát ghi chép thêm và bổ sung (nếu có). GV giám sát và chuẩn kiến thức.

- Bước 3: Ghi những điều các em muốn biết thành câu hỏi vào cột W (…. phút)

Gợi ý: Các em muốn biết gì về diện tích rừng, các loại rừng? độ che phủ rừng? Luật bảo vệ rừng…; Sự đa dạng sinh học, các lồi có nguy cơ tuyệt chủng, biện pháp bảo vệ…; Thực trạng tài nguyên đất? đất như thế nào là bị ô nhiễm? cách bảo vệ đất….;

Em có muốn biết thêm gì về một điều em ghi ở cột K không?

- Bước 4: Cho HS ghi những câu trả lời cho câu hỏi ghi ở cột W vào cột L (…. phút) Ghi những điều em thích trong chủ đề của nhóm.

GV nhận xét câu trả lời nào đầy đủ, câu trả lời nào cần bổ sung. - Bước 5: Thêm cột H và nộp sản phẩm (…. phút)

Gv yêu cầu các nhóm kẻ thêm cột H và ghi những thơng tin em muốn tìm hiểu thêm và cách em sẽ tiếp tục tìm hiểu về chủ đề nhóm.

GV gợi ý: Em muốn biết thêm điều gì? Em sẽ làm cách nào để tìm hiểu thêm?

Các nhóm ghi tên các thành viên nhóm mình phía sau bảng KWLH và Nhóm trưởng nộp sản phẩm nhóm cho GV. VÍ DỤ K W L H 1. TN rừng: - Diện tích rừng giảm mạnh - Rừng nghèo. - Do: hai thác quá mức, chiến tranh, cháy rừng. - Đất trống đồi trọc - Xói mịn - Trồng rừng … 2. Đa dạng sinh học: - ………

- Tại sao tài nguyên rừng bị suy thoái chưa thể phục hồi? - Làm sao để ngăn chặn nạn phá rừng? …………………………. - Vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (rừng nghèo, rừng non) - Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Ban hành và triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng. Giáo dục ý thức cho mọi tầng lớp nhân dân..... - cách tính độ che phủ rừng. - “giao đất giao rừng” - Sách đỏ là gì? => tìm hiểu Google

HOẠT ĐỘNG 2: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHÁC (10 phút) 1. Mục đích

- Biết giá trị sử dụng và yêu cầu bảo vệ đối với các loại tài ngun nước, khống sản, du lịch, khí hậu, biển.

- Đọc atlat: Kể tên và xác định được nơi phân bố các loại khống sản có trữ lượng lớn (than, dầu khí, sắt, apatit, vàng, bơ-xit...), các di sản thiên nhiên – văn hóa – phi vật thể nổi tiếng (Vịnh Hạ Long, Vịnh Vân Phong, Cung đình Huế, Phố cổ Hội An, ....

2. Nội dung

- Thảo luận nhóm/cặp đơi - SGK, atlat, phiếu học tập 3. Sản phẩm

Sản phẩm dự kiến

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp

bảo vệ

Sản phẩm/địa danh/danh lam, thắng cảnh (nếu có)

Nước - Ngập lụt vào mùa

mưa.

- Thiếu nước vào mùa khơ .

- Ơ nhiễm môi trường nước. - Sử dụng tiết kiệm, chống ơ nhiễm - Biện pháp hành chính để xử lí vi phạm - Tuyên truyền, GD ý thức người Khoáng sản - Nước ta có 3500 mỏ KS, phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán.

- Nhiều nơi việc khai thác, cịn gây lãng phí tài ngun, ơ nhiễm MT

Tránh lãng phí tài ngun, chống ơ nhiễm mơi trường. - Quản lí chặt chẽ việc khai thác, xử lí những trường hợp vi phạm luật.

Than (Quảng Ninh) Sắt (Thạch Khê – Hà Tĩnh)

Vàng (Bồng Miêu – Qnam)

Bô xit (Tây

Nguyên)

Mỏ dầu (kể tên) Mỏ khí (kể tên)

Du lịch - Tình trạng ơ nhiễm

mơi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch, cảnh quan du lịch bị suy thoái.

- Săn bắt động vật quý hiếm trái phép

- Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị TN du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái. Vịnh Hạ Long Nha Trang Nhã nhạc cung đình Huế Thánh địa Mỹ Sơn Phố cổ Hội An

Động Phong Nha… 4. Tổ chức thực hiện.

- Bước 1: Hình thành nhóm đơi và giao nhiệm vụ.

Hai em ngồi chung bàn là một nhóm, chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại. Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác theo quy tắc từ dưới lên. Hoàn thành bảng

Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp

bảo vệ

Sản phẩm/địa danh/danh lam, thắng cảnh (nếu có)

- Bước 2: Các cặp đơi tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu học tập. GV giám sát. - Bước 3: GV cho các cặp chia sẻ với cặp đôi khác.

Bắt đầu từ 4 cặp cuối chuyền lên cho 4 cặp trên mình. Các cặp này sẽ xem và đối chiếu với kết quả của mình và ghi bổ sung (nếu có) rồi chuyển lên cho cặp trên mình tiếp theo 1 phiếu học tập ưng ý nhất. Tương tự cho đến 4 cặp trên cùng.

- Bước 4: GV thu lại 4 phiếu học tập cuối cùng và chuẩn kiến thức, công bố dãy cặp đôi làm việc tốt nhất.

C. Hoạt động luyện tập (4 phút)

1. Mục đích

- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của từng HS. 2. Nội dung

- Trò chơi “Bão tuyết” 3. Sản phẩm dự kiến

- Nắm được kiến thức bài học 4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: GV phổ biến chơi

HS viết ra những gì học được trên một mẩu giấy, sau đó vo lại thành quả bóng tuyết. Khi giáo viên đưa ra một tín hiệu, học sinh ném quả bóng giấy của mình đến một bạn trong lớp. Học sinh nào bị ném trúng phải đọc to và đưa ra phản hồi về câu hỏi trong quả bóng giấy đó.

GV chỉ định ngẫu nhiên 1 HS ném quả bóng giấy của mình đến bất kỳ một bạn trong lớp. Bạn nhận bóng đọc to và đưa ra câu trả lời. Cứ như thế GV điều khiển cho đến khi cảm thấy đủ về mức kiểm tra và thời gian.

D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (…..phút)

- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về các loại thiên tai ở nước ta. - Xem trước bài 15/SGK.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)