Nhận xét, đánh giá của Thầy (cô), học sinh.

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 42 - 43)

Một số GV khi dự giờ thực nghiệm đều cho rằng: Khơng khí tiết học rất sơi nổi, tích cực, truyền cảm hứng và nguồn năng lượng tích cực cho HS trong suốt tiết học. HS rất hào hứng tham gia giờ học. Những tình huống và tư liệu mà GV đã chuẩn bị cho tiết học không chỉ phát huy được năng lực tự học của HS mà còn phát huy được các năng lực khác của bản thân như: năng lực giao tiếp, năng lực làm việc nhóm… điều đó khơng chỉ có ý nghĩa là nâng cao kết quả học tập mà còn là giải pháp để tập cho các em có thói quen độc lập, năng động trong học tập cũng như trong cuộc sống sau này.

- Cơ giáo Nguyễn Bá Tình (Hiệu trưởng nhà trường) nhận xét:

“ Các đồng chí đã rất sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động khởi động. Các em học sinh đã tự chủ trong q trình học tập và có sự chuẩn bị tốt.”

- Cô giáo Hồ Thị Bình(Tổ trưởng tổ KHXH) cho biết:

“Khơng khí lớp học rất sơi nổi, vui vẻ, thoải mái. Học sinh tích cực tham gia các hoạt động khởi động, được thỏa sức thể hiện khả năng, năng lực sáng tạo của bản thân. Đối với giáo viên đã nâng cao được vai trò là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh.”

Qua trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp ở các trường THPT trong huyện đã tiến hành thực nghiệm thì đều có nhận xét chung là rất khả thi, khả năng ứng dụng cao, phát huy được hiệu quả năng lực tự học cho học sinh. Đặc biệt với cách thiết kế các hoạt động khởi động như trên có thể áp dụng thực hiện trong tồn chương trình Địa lí THPT.

- Cô giáo Bùi Thị Hậu(GVG tỉnh mơn Địa lí, trường THPT n Thành 3) cho

hay:

“Các hoạt động học tập phát triển năng lực tự học cho HS là một hình thức giúp cho HS có thói quen học tập theo nhóm. Từ đó hình thành cho các em thói quen tự tìm tịi, sáng tạo. Các hoạt động dạy học được thiết kế vừa sức không chỉ phát triển được năng lực tư duy độc lập, tự chủ mà cịn rèn luyện được cả cách trình bày lập luận của HS một cách logic.”

- Cảm nhận của học sinh

Phần lớn các em cho rằng: Giờ học thực nghiệm các em rất hứng thú trong học tập vì các em được trực tiếp tham gia các hoạt động trong phần khởi động. Tiết học diễn ra nhẹ nhàng, vui vẻ, thoải mái. Các em được làm việc tích cực hơn và đều phải tham gia vào giờ học nên các em cho rằng sau giờ học các em hiểu bài ngay trên lớp. Cịn HS các lớp đối chứng thì đa số các em cho rằng giờ học hơm nay rất bình thường vì thế rất nhiều HS ểu oải, chưa tích cực tham gia vào giờ học.

Em Nguyễn Thị Hồng Nhung (HS lớp 12D1) viết:“ Em rất hào hứng khi tham gia

không chỉ khám phá được năng lực của bản thân mà còn thấy bản thân tự tin hơn trong con đường tìm đến với tri thức.” (Trích cảm tưởng của HS)

Em Trương Thị Thủy (HS lớp 12A1) cho biết:

“Chúng em chủ yếu học các môn khoa học tự nhiên, liên quan đến nhiều con số, nên khi đến giờ Địa lý được tham gia vào các hoạt động khởi động, chúng em cảm thấy rất thoải mái, vui vẻ, hào hứng.Chúng em cảm thấy giờ học khơng gị bó, nặng nề, mà lại được chơi, được thể hiện chính mình.Vì vậy chúng em chỉ mong đến giờ học địa lý đặc

biệt là phần khởi động.”

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)