HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 65 - 70)

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

Trong một quốc gia vấn đề việc làm ln được quan tâm hàng đầu vì nó liên quan đến việc đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Vậy ở nước ta vấn đề lao động và việc làm có gì nổi bật, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động l: cá nhân

- GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 10 nêu lại khái niệm: nguồn lao động là gì? - HS trả lời.

- GV y/c HS dựa vào SGK, bảng 17. 1 và vốn hiểu biết bản thân nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta.

- HS trình bày, bổ sung GV chuẩn kiến thức.

1. Nguồn lao động

a. Mặt mạnh:

- Số lượng: nguồn lao động đông, dồi dào.

+ 2005 số dân hoạt động kinh tế của nước ta là: 42,53 triệu người (2005), chiếm 51,2% dân số.

+ Mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao

động.

- Chất lượng:

+ Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú.

Hoạt động 2: nhóm đơi

- GV chia lớp ra 6 nhóm lớn:

+ Nhóm 1 và 2 dựa vào bảng 17.2 rút ra nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của nước ta. Nguyên nhân.

+ Nhóm 3 và 4 dựa vào bảng 17.3 rút ra nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta. Nguyên nhân.

+ Nhóm 5 và 6 dựa vào bảng 17.2 rút ra nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn của nước ta. Nguyên nhân.

- HS trả lời, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.

+ Chất lượng lao động ngày càng được

nâng lên.

b. Hạn chế

- Lao động thiếu tác phong công nghiệp. - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít và phân bố chưa hợp lý.

2. Cơ cấu lao động.

a. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

- Xu hướng:

+ Phần lớn lao động tập trung ở kv N-L- NN nhưng đang có xu hướng giảm tỉ trọng.

+ Tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ cịn thấp nhưng đang có xu hướng tăng.

- Nguyên nhân: phù hợp với xu thế cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.

b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế kinh tế

- Xu hướng:

+ Lao động ở thành phần kinh tế trong nước chiếm tỉ trọng cao nhưng đang có xu hướng giảm.

+ Lao động ở thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỉ trọng cịn thấp nhưng đang có xu hướng tăng.

- Nguyên nhân: phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn nông thôn

- Xu hướng:

+ Phần lớn lao động tập trung ở nơng thơn (do trình độ thấp và yêu cầu xã hội) nhưng đang có xu hướng giảm.

- Nêu những hạn chế trong sử dụng lao động ở nước ta.

Hoạt động 3: cả lớp

- Hỏi: Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh tế – xã hội lớn ở nước ta?

- So sánh vấn đề việc làm ở nông thơn và thành thị. Tại sao có sự khác nhau đó?

- Dựa vào nội dung SGK nêu các phương hướng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.

- Địa phương em đã đưa những chính sách gì để giải quyết việc làm?

HS trả lời, bổ sung Gv chuẩn kiến thức.

nhưng đang có xu hướng tăng.

- Nguyên nhân: Phù hợp với quá trình CNH – ĐTH đất nước.

3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm việc làm

a. Vấn đề việc làm

- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta vì:

+ Tỉ lệ thất nghiệp cao: 2,1% + Tỉ lệ thiếu việc làm cao: 8,1%

Do lực lượng lao động đông, kinh tế chậm phát triển, cơ cấu ngành nghề và đào tạo chưa hợp lí.

b. Hướng giải quyết việc làm

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động . - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.

- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK. - Đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

IV. CỦNG CỐ

Trả lời các câu hỏi ở SGK

V. DẶN DÒ

- Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo ngành, theo thành phần và theo thành thị và nông thôn (dựa vào BSL ở SGK)

- Xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)