NGUỒN LAO ĐỘNG 1 Mặt mạnh

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 60 - 65)

1. Mặt mạnh

+ Nguồn lao động rất dồi dào 54,4 triệu người, chiếm 75,5% dân số hoạt động kinh tế (năm 2017).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú. + Có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật.

+ Chất lượng lao động ngày càng nâng lên. 2. Hạn chế

+ Thiếu kỉ luật và tác phong công nghiệp. + Lao động có trình độ cao cịn yếu và thiếu. + Phân bố lao động chưa đều

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV giới thiệu trị chơi: + Gọi 2 HS ngẫu nhiên

+ GV giới thiệu thể lệ chơi

Có nhiều từ khóa: Cần cù, Sáng tạo, Kinh nghiệm, Thiếu kỉ luật, Phân bố không đều Chuyên gia, Chất lượng tăng, Tác phong công nghiệp, 1 triệu lao động, Dồi dào

 Các HS dưới lớp sẽ gợi ý cho 2 thành viên bên trên thi nhau đốn

 Người gợi ý khơng được lặp từ, tách từ có trong từ khóa

 Ghi nhận điểm cộng cho người gợi ý tốt và đốn đúng

- Bước 2: Tiến hành trị chơi

- Bước 3: Yêu cầu HS nối kết các từ khóa để giới thiệu nhanh về các ưu điểm và hạn chế của lao động nước ta

- Bước 4: GV tổng kết, chốt một số điểm quan trọng về đặc điểm nguồn lao động HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về sự thay đổi cơ cấu lao động nước ta (10 phút) 1. Mục đích

- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Nhận xét được các bảng số liệu về lao động

- Rèn luyện kĩ năng đọc bảng số liệu, phân tích thơng tin địa lí qua video - Phát triển năng lực tự học, năng lực phân tích

2. Nội dung

- Thảo luận, làm việc theo cặp

- Sử dụng các phương tiện trực quan - Bảng số liệu về lao động, máy chiếu - Phiếu học tập

3. Sản phẩm dự kiến.

Cơ cấu lao động Theo ngành Theo thành phần

kinh tế

Theo khu vực thành thị và

Xu hướng

Khu vực giảm tỉ trọng

Nông-lâm-thủy sản. Nhà nước Nông thôn

Khu vực tăng tỉ trọng Cơng nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài

Thành thị

Khu vực chiếm ưu thế

Nông -lâm - thủy sản

Nhà nước Nông thôn

Nguyên nhân - Đổi mới

- Công nghiệp hóa,

hiện đại hóa.

- Chuyển dịch cơ cấu theo ngành - Đổi mới - Nền kinh tế thị trường - Phân bố dân cư - Đơ thị hóa và nhu cầu phát triển kinh tế. 4. Tổ chức thực hiện

- Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu

+ Các cá nhân làm việc trên phiếu học tập.

+ HS dựa trên những thông tin từ SGK và giáo viên cung cấp. HS rút ra những thay đổi trong cơ cấu lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo khu vực thành thị và nông thơn trong vịng 2 phút.

Bước 2: HS trình bày kết quả. Mỗi HS trình bày về một loại cơ cấu, các HS khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

HS có thể trao đổi nhanh với nhau và rút ra những nguyên nhân khiến cơ cấu lao động nước ta có sự thay đổi theo ngành; theo thành phần kinh tế và theo khu vực thành thị, nông thôn.

Bước 3: GV cho HS quan sát đoạn phim và trả lời câu hỏi: chủ đề của đoạn phim là gì? Từ đoạn phim, GV nhấn mạnh đến một số hạn chế, vấn đề lớn trong việc sử dụng nguồn lao động.

Bước 4: GV chốt ý, liên hệ với cơ cấu nghề nghiệp hiện nay để chuyển sang nội dung mới.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm và giải pháp (12 phút) 1. Mục đích

- Chứng minh được việc làm đang là vấn đề gay gắt hiện nay ở nước ta - Giải thích được tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao

- Đề xuất một số giải pháp 2. Nội dung

- Thảo luận/kĩ thuật Khăn trải bàn - Sử dụng các phương tiện trực quan 3. Sản phẩm dự kiến

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV giới thiệu yêu cầu:

+ Nghiên cứu đoạn trích và bài báo mà GV đã chuẩn bị + Thảo luận 2 câu hỏi theo kĩ thuật Khăn trải bàn

 Chứng minh rằng việc làm ở nước ta là vấn đề KTXH gay gắt

 Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao >>> liệt kê các giải

pháp quan trọng nhất hiện nay. Bước 2: HS làm việc, GV hỗ trợ HS làm việc cá nhân 2 phút 3. Vấn đề việc làm

3.1. Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt.

Biểu hiện:

+ Tỉ lệ thất nghiệp trung bình trên 2% /năm, ở thành thị cao hơn nơng thôn + Tỉ lệ thiếu việc làm cao

+ Mỗi năm tăng khoảng 1 triệu lao động

Nguyên nhân:

- Nước ta có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu lao động.

- Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực nhưng còn chậm phát triển nên khả năng tạo việc làm còn hạn chế.

- Chất lượng lao động chưa cao, lao động còn yếu và thiếu nhiều kĩ năng quan trọng…

3.2. Hướng giải quyết việc làm

- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản. - Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất

- Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

HS thống nhất ý kiến trong 2 phút

Bước 3: HS báo cáo theo vòng tròn, mỗi HS được gọi ngẫu nhiên chỉ trình bày 1 ý kiến Bước 4: HS chuyền sản phẩm >>> chấm chéo >>> báo cáo điểm

Bước 5: GV khen ngợi phần làm việc của nhóm, cơng bố kết quả và chốt ý. Liên hệ tình hình việc làm tại địa phương để nhấn mạnh vấn đề xã hội gay gắt này

C. Luyện tập và nâng cao (10 phút)

1. Mục đích

- HS trình bày nguyện vọng và ước mơ của mình 2. Nội dung

Thuyết trình/hùng biện 3.Sản phẩm dự kiến. - HS lên thuyết trình 4. Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV nêu yêu cầu trên máy chiếu, chọn 3 giám khảo Bước 2: Tiến hành cuộc thi – Ước mơ tôi, tương lai tôi Thể lệ: HS thuyết trình trong 1 phút

Tiêu chí đánh giá: Thuyết trình tự tin; ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc; Nêu được mục tiêu và giải pháp cho bản thân mình ngắn gọn và cụ thể

Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên hoặc cho xung phong

Bước 4: HS trình bày. GV lưu ý là chỉ được trong 1 phút Bước 5: BGK nhận xét và công bố điểm

Bước 6: GV kết luận và liên hệ với vở kịch đầu tiên

D. Vận dụng và mở rộng

- HS thiết kế mục tiêu 5 năm của mình trên giấy A4, trang trí, hồn thiện - HS nộp sản phẩm vào tiết sau

- Tiêu chí: Bố cục rõ ràng, cân đối; Mục tiêu cụ thể, khả thi; Có hình vẽ, biểu tượng khoa học, trực quan.

V. RÚT KINH NGHIỆM

GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG

Bài 17 - LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, HS cần:

1 Kiến thức

- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.

2. Kĩ năng .

- Phân tích được số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm.

3. Thái độ: Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ. 4. Định hướng phát triển năng lực.

- phân tích bảng số liệu, lược đồ, thuyết trình, giao tiếp

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: 1. Phương pháp:

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào phần khởi động trong giảng dạy môn địa lý lớp 12_2 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)