7. Kết cấu của đề tài
3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện
3.1.1. Mục tiêu
Công tác KSNB các khoản chi luôn là mối quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp, các ngành và địa phƣơng. Vì vậy, thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt các khoản chi có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm tập trung tất cả nguồn lực về tài chính để phát triển KT-XH, chống lại các hiện tƣợng tiêu cực, góp phần ổn định tiền tệ và chống lạm phát.
Với mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chống tham ơ, lãng phí của Chính phủ và đổi mới khơng ngừng trong quản lý hành chính của đất nƣớc, thì hoạt động quản lý quỹ NSNN của KBNN nói chung và kiểm sốt các khoản chi qua KBNN nói riêng cũng khơng ngừng đổi mới và hồn thiện để ngày càng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Đối với P.TC-KH huyện Vân Canh thì việc hồn thiện KSNB các khoản chi luôn là mục tiêu trọng tâm của Phòng. Do vậy, việc hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả KSNB các khoản chi tại P.TC-KH huyện phải đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ sau:
- Đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân; đảm bảo an ninh - quốc phòng; đồng thời đảm bảo đƣợc tính bao quát về phạm vi, đối tƣợng và mức độ kiểm soát theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc.
- Đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm các nguồn lực của địa phƣơng; kiểm sốt đầy đủ, chặt chẽ NSNN để góp phần loại bỏ tiêu cực, chống
tham ô, tham nhũng, tiêu cực và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà nƣớc. Tất cả các khoản chi đều đƣợc kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ qua hệ thống KBNN, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả ngân sách của Nhà nƣớc.
- Gắn liền giữa quyền lợi và trách nhiệm của các cơ quan, các cấp ngân sách trong việc quản lý và kiểm soát chi NSNN. Cần tập trung hƣớng dẫn cho các đơn vị sử dụng ngân sách thấy đƣợc quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng NSNN.
- Nâng cao hiệu quả, quy trình KSNB, đảm bảo tính khoa học, cơng trình, minh bạch; tạo thuận lợi cho hoạt động thu, chi NSNN và các đơn vị thụ hƣởng ngân sách.
3.1.2. Phương hướng
Qua các giải pháp hoàn thiện KSNB các khoản chi tại P.TC-KH huyện Vân Canh mà tác giả đƣa ra; với mục đích là đảm bảo các khoản chi NSNN đƣợc sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả nhằm tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tại địa phƣơng ngày càng hiệu quả và bền vững hơn. Để làm đƣợc những điều đó, tác giả đã đƣa ra các quan điểm làm cơ sở cho cơng tác xây dựng hồn thiện giải pháp nhƣ sau:
- Quan điểm phù hợp: Các giải pháp đƣa ra phải phù hợp với điều kiện KT-XH và yêu cầu phát triển của huyện Vân Canh nói riêng và tỉnh Bình Định nói chung.
- Quan điểm kế thừa: Kết quả khảo sát cho thấy Phòng chƣa có xây dựng KSNB các khoản chi. Việc kiểm sốt các khoản chi tại Phịng chủ yếu mang tính tự phát, làm theo kinh nghiệm là chính. Tuy nhiên, Phòng cũng đã xây dựng và tổ chức đƣợc bộ máy quản lý tƣơng đối phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng, cũng nhƣ đã tổ chức thực hiện công tác lập dự toán, thực hiện dự tốn và quyết tốn kinh phí tƣơng đối phù hợp. Vì vậy, với quan điểm kế thừa khi xây dựng giải pháp sẽ loại bỏ những mặt hạn chế, bổ sung và phát huy những mặt làm đƣợc nhằm giúp cho KSNB của Phòng ngày càng
hồn thiện và hiệu quả hơn, góp phần hạn chế những rủi ro trong HĐKS các khoản chi tại đơn vị.
- Quan điểm tuân thủ: Giải pháp nhằm tăng cƣờng việc tuân thủ các quy định về chi NSNN, P.TC-KH huyện Vân Canh là cơ quan chun mơn quản lý tài chính cơng vì vậy tính tn thủ là bắt buộc, mọi cơng việc đều phải thực hiện theo các quy định hiện hành về quản lý tài chính cơng và chỉ đƣợc làm theo những gì pháp luật mà quy định.
- Quan điểm hội nhập: Hội nhập hiện nay là một xu thế tất yếu khách quan của các nƣớc trên thế giới trong môi trƣờng tồn cầu hóa. Vì vậy, chúng ta cần phải có tầm nhìn để từng bƣớc hội nhập trong cơng tác quản lý tài chính. Đặc biệt là cơng tác quản lý tài chính công của nƣớc ta về hội nhập vẫn còn chậm tiếp cận so với các nƣớc trong khu vực. Do đó, chúng ta cần tăng cƣờng từng bƣớc xây dựng các giải pháp phù hợp với thơng lệ kiểm sốt chi quốc tế.
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào KSNB: Nhằm tiếp tục thực hiện chiến lƣợc phát triển ngành tài chính đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012. Việc triển khai thực hiện Chiến lƣợc Tài chính và các chiến lƣợc ngành, lĩnh vực trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính nhằm phát triển KT-XH, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ; đổi mới mơ hình tăng trƣởng; tái cơ cấu nền kinh tế; hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới; phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia. Tại cơ quan Tài chính hiện nay vấn đề rất quan trọng nhất là quản lý và bảo mật thông tin của các đơn vị sử dụng ngân sách. Thơng tin của các đối tƣợng có quan hệ với ngân sách là khối lƣợng dữ liệu lớn, mang tính lâu dài và biến động thƣờng xuyên. Để có thể theo dõi các thơng tin chính xác và cập nhật kịp thời làm cơ sở theo dõi việc các khoản chi thì phải hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin phù hợp với hoạt động chi ngày càng phát triển và mở rộng. Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin
hiện đại vào việc kiểm tra, theo dõi và hạch toán giúp giảm thiểu về thời gian đối với việc thực hiện các thủ tục hành chính, các rủi ro do các nguyên nhân về lƣu trữ, xử lý thơng tin thiếu chính xác nhƣ việc nộp bằng giấy trƣớc đây. Nâng cấp dần chƣơng trình TABMIS giúp cơ quan Tài chính thuận tiện trong tất cả các khâu từ nhập dự toán đến cấp phát, theo dõi các khoản chi tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính cơng.