Hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát thu phí, lệ phí kiểm dịch thực vật tại chi cục kiểm dịch thực vật vùng iv (Trang 72)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KIỂM SỐT THU PHÍ,

3.2.1. Hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt

Mơi trƣờng kiểm sốt có ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát thu của Chi cục, là nền tảng cho sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động kiểm soát. Do vậy, Chi cục cần tập trung phát huy các mặt tích cực, đồng thời có biện pháp khắc phục các tồn tại yếu kém nhằm đảm bảo có một mơi trƣờng kiểm sốt tốt, góp phần nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động kiểm soát. Để đảm bảo kiểm soát thu ngày càng hữu hiệu và hiệu quả thì Chi cục cần:

- Tiếp tục phát huy giá trị truyền thống, sự liêm khiết và giá trị đạo đức của cán bộ lãnh đạo và nhân viên qua các thế hệ, lồng ghép tuyên truyền trong các buổi tập huấn về quy tắc ứng xử, giá trị đạo đức...

- Chi cục cần tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, nhân viên để trau dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ, cũng nhƣ năng lực quản lý tài chính, tăng cƣờng khả năng kiểm tra, kiểm soát thu trong đơn vị.

- Khi tuyển dụng viên chức cần có các tiêu chuẩn tối thiểu rõ ràng về trình độ đối với từng chức danh cơng việc để họ có đủ năng lực đảm bảo cơng việc, có khả năng phát hiện rủi ro và có giải pháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra, đó là:

+ Trình độ chun mơn và thời gian kinh nghiệm cơng tác thu; + Khả năng hỗ trợ, phối hợp với đồng nghiệp khác.

- Hệ thống ngành KDTV cần xây dựng những quy trình, chức danh công việc cho từng cán bộ công chức ở từng hoạt động cụ thể nhằm đảm bảo tính đồng bộ, chính xác và khoa học. Đồng thời, xây dựng bảng mô tả công việc quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể cho từng vị trí làm việc để tránh việc thực hiện công việc chồng chéo.

- Chú trọng làm tốt công tác xây dựng dự tốn tại đơn vị. Đối với cơng tác thu thì cần có sự kiểm tra thƣờng xuyên về số lƣợng hồ sơ đăng ký, định mức, các quy định cấp trên ban hành để lập dự tốn thu đƣợc chính xác, kiểm sốt tốt vấn đề thất thu nguồn thu.

- Trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt các khoản thu, bộ phận kế toán phải tự kiểm tra việc thực hiện các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định pháp luật hiện hành về kế toán nhƣ: Kiểm tra việc lập, thu thập, xử lý chứng từ kế toán; kiểm tra việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế tốn; kiểm tra việc thực hiện kiểm kê tài sản theo quy định của Nhà nƣớc, việc lƣu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.

- Báo cáo kết quả kiểm tra: Khi hồn thành cơng việc kiểm tra phải báo cáo và công khai kết quả kiểm tra. Q trình kiểm tra nếu có phát hiện sai sót cần phải đề xuất biện pháp để sửa chữa và điều chỉnh kịp thời. Đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những tồn tại, tìm ra nguyên nhân và đƣa ra phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện kiểm sốt thu phí, lệ phí, tăng cƣờng nguồn thu cho NSNN.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro

Tất cả các hoạt động trong Chi cục đều có thể phát sinh rủi ro. Do vậy, việc đánh giá rủi ro là một việc quan trọng trong cơng tác kiểm sốt. Tuy nhiên, công tác này lại chƣa đƣợc thực hiện tại Chi cục. Để nâng cao tính hữu hiệu của cơng tác này cần thực hiện các giải pháp sau:

- Ban lãnh đạo Chi cục phải thƣờng xuyên quan tâm, đánh giá rủi ro bên trong cũng nhƣ từ bên ngồi và kiểm sốt rủi ro, từ đó giúp cho Ban lãnh đạo kịp thời có các phƣơng án đối phó rủi ro một cách hữu hiệu và hiệu quả. Các rủi ro mà Chi cục cần phải quan tâm nhƣ:

+ Rủi ro kế tốn: Trong q trình ghi chép, khơng thể tránh khỏi sai sót làm ảnh hƣởng đến tình hình thu của Chi cục. Trong quá trình hoạt động, nhân viên kế toán, thủ quỹ vơ tình hoặc do trình độ chuyên môn, hoặc xuất phát từ nhu cầu trục lợi cá nhân nên dẫn đến cố ý làm trái quy định, nội quy.

+ Rủi ro xuất phát từ mối quan hệ với các bộ nhân viên trong Chi cục chẳng hạn nhƣ chế độ lao động, khen thƣởng, quyền lợi khơng chính đáng...là những ngun nhân khiến nhiều nhân viên có trình độ chun mơn chuyển cơng tác đến nơi có điều kiện tốt hơn, khơng khuyến khích đƣợc các nhân viên thi đua với nhau.

+ Rủi ro về khâu kiểm tra hồ sơ, kiểm tra vật thể KDTV: Khi tiếp nhận hồ sơ mà cá nhân/tổ chức đăng ký, Chi cục có thể gặp rủi ro nhƣ thiếu giấy tờ, giấy tờ bị làm giả; hoặc kiểm tra vật thể khơng chính xác... hoặc có thể nhân viên kiểm tra thông đồng với cá nhân/tổ chức...Điều này sẽ ảnh hƣởng đến cơng tác xác định cũng nhƣ thu phí, lệ phí KDTV.

+ Rủi ro từ bên ngồi: Sự thay đổi, hoặc có q nhiều các văn bản quy phạm, pháp luật từ các cơ quan nhà nƣớc, các hiệp định quốc tế... làm cho các hoạt động kiểm soát tại Chi cục cũng phải thay đổi theo.

kiểm soát đƣợc rủi ro: Đề ra các biện pháp khả thi để phịng chống rủi ro (có thể tránh rủi ro bằng việc nhƣ tránh không tiến hành một số hoạt động mà có rủi ro cao, có thể giảm nhẹ rủi ro bằng cách tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nhằm làm giảm khả năng xuất hiện các rủi ro hay giảm sự tác động tiêu cực của rủi ro xuống mức có thể chấp nhận đƣợc, chuyển dịch rủi ro...); phải đề ra thời gian cụ thể để thực hiện các biện pháp phòng chống rủi ro; phải xác định rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong quá trình thực hiện các biện pháp trên.

3.2.3. Hồn thiện nội dung kiểm sốt thu phí, lệ phí

Phí, lệ phí KDTV của mỗi mặt hàng khác nhau, do đó tăng cƣờng kiểm sốt thu phí, lệ phí KDTV là trách nhiệm của Chi cục KDTV vùng IV, của cán bộ nghiệp vụ ngành KDTV và của cán bộ quản lý thu phí, lệ phí KDTV nhằm chống thất thốt nguồn thu theo quy định của pháp luật. Để hoàn thiện nội dung kiểm sốt thu phí, lệ phí KDTV, Chi cục KDTV Vùng IV nên cân nhắc xem xét và thực hiện một số các giải pháp sau đây:

3.2.3.1. Hồn thiện lập dự tốn

Dự toán thu là một trong những cơ sở để tăng cƣờng kiểm soát thu. Mặt khác, cơng tác lập dự tốn thu tại Chi cục trong thời gian qua mặc dù đã có thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, song vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Do vậy, Chi cục cũng cần hoàn thiện hơn nữa việc lập dự tốn để trên cơ sở đó kiểm sốt tốt thu phí, lệ phí tại đơn vị. Một số giải pháp đƣợc đề ra nhƣ sau:

- Hồn thiện cơng tác xây dựng dự tốn thu phí, lệ phí: Chi cục cần nâng cao chất lƣợng cơng tác phân tích, dự báo cũng nhƣ đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn thu phí, lệ phí trên địa bàn Tỉnh, nhất là những khoản thu mới phát sinh nhằm bao quát đầy đủ các nguồn thu, tăng tính chính xác trong dự tốn thu.

- Tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ lập dự tốn cho các cán bộ lập dự tốn. Trong q trình tập huấn phải có chế độ kiểm tra, đánh giá và khuyến

khích cho các cán bộ tham gia tập huấn, tránh tình trạng tập huấn mang tính chất hình thức, tập huấn khơng có hiệu quả, tốn kém thời gian và chi phí các đơn vị tham gia tập huấn. Các buổi tập huấn chú trọng vào các tình huống thực tế, thực hành hơn là tập huấn mang tính lý thuyết.

- Nâng cao quyền lợi, trách nhiệm của các cán bộ trong quá trình lập dự toán bằng các chế tài khen thƣởng, xử phạt hợp lý nhƣ nếu các cán bộ lập dự toán tốt sẽ có cơ chế khen thƣởng tính thi đua để khuyến khích tăng thu từ phí, lệ phí; thể hiện rõ hơn vai trò của bộ máy cơng quyền lành mạnh. Cịn nếu lập dự tốn khơng tốt, quá xa so với tình hình thực tế thì phải có chế tài xử phạt đúng ngƣời, đúng tội để hạn chế những điểm cịn tồn tại trong cơng tác quản lý thu phí, lệ phí… Giao dự tốn chính xác sẽ khai thác tối đa nguồn thu cho NSNN, đảm bảo ni dƣỡng nguồn thu NSNN.

3.2.3.2. Hồn thiện về kiểm tra hồ sơ đăng ký, thu phí, lệ phí kiểm dịch thực vật

Để có cơ sở xác định mức thu phí, lệ phí KDTV đƣợc chính xác thì Chi cục nên xem xét một số đề xuất sau đây:

- Về khâu kiểm tra hồ sơ kê khai, đăng ký: Chi cục cần ban hành bảng hƣớng dẫn các giấy tờ cần thiết khi Tổ chức/Cá nhân có nhu cầu muốn đăng ký KDTV. Bảng hƣớng dẫn này nên công bố công khai tại Chi cục và trên trang web. Khi kiếm tra, cần yêu cầu cán bộ phải nghiêm túc thực hiện đúng quy định; phân công ngƣời giám sát, kiểm tra đối với công việc này.

- Về xác định mức thu nộp phí, lệ phí KDTV: Chi cục cần đề xuất với Cục BVTV cần sớm ban hành các quy định chi tiết về mức thu phí, lệ phí đối với các vật thể KDTV, cụ thể quy định chi tiết theo khối lƣợng, theo từng loại vật thể...

- Về việc tổ chức thu phí, lệ phí KDTV: Tăng cƣờng tun truyền, cơng khai q trình thu nộp, quản lý, sử dụng các loại phí, lệ phí cho đối tƣợng nộp phí, lệ phí nắm rõ. Nhƣ vậy, mới tạo điều kiện cho ngƣời nộp phí, lệ phí nắm vững các quy định của pháp luật và đồng thời tham gia vào quá trình giám sát

các cơ quan, đơn vị thu phí, lệ phí bảo đảm đúng quy định của pháp luật. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện xin mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp cụ thể để tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, cơng khai cơng tác quản lý thu phí, lệ phí có thể nhƣ sau:

Thứ nhất, Chi cục KDTV phải có bảng niêm yết cơng khai về tên phí,

lệ phí; mức thu; chứng từ thu; phƣơng thức thu; cơ quan thu (hoặc ủy quyền thu). Danh mục phí và lệ phí phải minh bạch, rõ ràng, chi tiết

Thứ hai, Chi cục cần triển khai các thông tin liên quan đến quản lý thu

phí, lệ phí qua các buổi họp tổ dân phố, tuyên truyền với mỗi đối tƣợng nộp phí, lệ phí là một giám sát viên đối với hoạt động thu phí, lệ phí. Đối tƣợng nộp phí, lệ phí đƣợc quyền thắc mắc liên quan đến mức thu nộp phí, lệ phí; đến phƣơng thức thu phí, lệ phí và đặc biệt khi nộp phí, lệ phí phải yêu cầu đƣợc cấp chứng từ thu.

Thứ ba, Chi cục nên giảm bớt hình thức thu phí, lệ phí KDTV trực tiếp

bằng tiền mặt, thay vào đó nên thu qua Kho bạc hoặc Ngân hàng để giảm thiểu nguy cơ xảy ra gian lận.

Thứ tư, trƣờng hợp Chi cục thu phí, lệ phí KDTV khơng đúng quy định

của Pháp luật về phí và lệ phí thì bị xử lý theo quy định của Pháp luật; số tiền đã thu sai phải đƣợc trả lại cho đối tƣợng nộp phí, lệ phí; trƣờng hợp khơng xác định đƣợc đối tƣợng nộp phí, lệ phí thì số tiền đã thu sai phải nộp vào NSNN; trƣờng hợp không đƣợc cấp chứng từ hoặc chứng từ khơng đúng quy định thì đối tƣợng nộp phí, lệ phí có quyền u cầu tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu theo đúng quy định hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý theo quy định của Pháp luật.

3.2.3.3. Hoàn thiện về ghi chép, báo cáo các khoản thu phí, lệ phí kiểm dịch thực vật

Đối với cơng tác ghi chép, báo cáo về các khoản phí, lệ phí, Chi cục nên thực hiện một số các giải pháp sau:

+ Định kỳ cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu giữa số dự toán của đơn vị và số thu thực tế trong năm để kịp thời các những biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

+ Thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ trong việc sử dụng hóa đơn, chứng từ nhằm kiểm sốt tồn diện các nguồn thu, số thu. Khi thu tiền phải xuất ngay hóa đơn, biên lai thu cho ngƣời nộp. Tách rời việc ghi biên lai và thu tiền, thủ quỹ thu tiền sau đó viết số cho kế tốn ghi biên lai.

+ Thủ quỹ phải thƣờng xuyên tổng hợp và kết sổ số dƣ tiền mặt hàng ngày, thu đến đâu kiểm kê nhập quỹ đến đó và kịp thời nộp vào tài khoản tiền gửi thu sự nghiệp (TK 3714) mở tại KBNN kịp thời, không đƣợc để số dƣ tiền mặt lớn tại đơn vị. Việc thu phí, lệ phí phải đƣợc tổng hợp chung vào báo cáo quyết toán NSNN hàng năm của đơn vị. Cuối năm Chi cục nên thực hiện việc phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với kế hoạch để từ đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời.

+ Tránh tình trạng nhờ các Phịng thu hộ tiền để bảo đảm hạn chế cho việc lạm dụng, giữ tiền và nhập quỹ kịp thời các khoản thu phục vụ cho việc ghi chép và sổ sách kịp thời, đầy đủ số tiền đã thu trong ngày. Cần đối chiếu với hồ sơ đăng ký, biên lai thu tiền với bảng kê nộp tiền hàng ngày.

3.2.3.4. Nâng cao công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng và cơng khai tài chính

Q trình thanh, kiểm tra, giám sát quản lý thu phí, lệ phí KDTV tại Chi cục KDTV Vùng IV trong những năm gần đây còn thực hiện chƣa thƣờng xun. Trong khi đó theo quy định thì cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý thu phí và lệ phí phải đƣợc thực hiện ở tất cả các khâu, từ khâu lập dự tốn thu phí, lệ phí đến khâu chấp hành thu phí, lệ phí và khâu quyết tốn số thu phí, lệ phí. Ngành KDTV tại Chi cục KDTV vùng IV cần nâng cao công tác kiểm tra, giám sát cho từng loại rủi ro chủ yếu của từng bƣớc thực hiện tại các quy

trình thu. Ngun tắc giám sát là ln phải có sự kiểm tra độc lập q trình của hoạt động thu phí, lệ phí KDTV. Mỗi khi phát sinh các vấn đề có liên quan đến hoạt động thu, CBCC trong Chi cục cần phải phân tích, đánh giá lại các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra các yếu kém để chấn chỉnh kịp thời. Việc phân tích này có thể giao cho bộ phận kiểm soát thực hiện giám sát rủi ro của hoạt động thu phí, lệ phí KDTV nhằm soi rọi lại chính hoạt động quy trình thu của đơn vị và rút ra những bài học kinh nghiệm để xây dựng quy trình thu chặt chẽ hơn, hạn chế thấp nhất rủi ro có khả năng xảy ra.

Do vậy, một số giải pháp đƣa ra nhằm tăng cƣờng cơng tác thanh kiểm tra thu phí, lệ phí KDTV nhƣ sau:

Thứ nhất, Chi cục KDTV Vùng IV cần tăng cƣờng kiểm tra quản lý thu

phí, lệ phí KDTV bao gồm cả kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra đột xuất. Đối với kiểm tra thƣờng xuyên thông qua việc hƣớng dẫn lập kế hoạch và gửi quyết toán phù hợp với thời gian thu và sử dụng các khoản thu. Thơng qua đó, kiểm tra đƣợc tình hình và mức độ hoàn thành với các khoản thu.

Thứ hai, Chi cục cần kiểm tra, kiểm sốt tình hình thu và sử dụng phí,

lệ phí thuộc NSNN cần phải đƣợc tăng cƣờng để đảm bảo chống thất thu về phí, lệ phí, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách. Công tác kiểm tra thƣờng xuyên bao gồm:

- Kiểm tra dự toán tháng, quý, năm về dự tốn thu các khoản phí, lệ phí. - Kiểm tra việc thực hiện thu và sử dụng phí và lệ phí của đơn vị thơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát thu phí, lệ phí kiểm dịch thực vật tại chi cục kiểm dịch thực vật vùng iv (Trang 72)