Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng

Một phần của tài liệu Giao trinh bao duong oto (Trang 67)

CHƯƠNG V : CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA Ơ TƠ

5.3. Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng

5.3.1. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống vận chuyển xăng

5.3.1.1. Kiểm tra, sửa chữa bơm xăng dẫn động cơ khí -Các hư hỏng của bơm

- Kiểm tra và sửa chửa bơm

5.3.1.2. Kiểm tra, sửa chữa bơm điệnCác hư hỏng của bơm điện Các hư hỏng của bơm điện

Bơm điện thường được sử dụng trong hệ thống nhiên liệu phun xăng. Tương tự như bơm cơ khí, bơm điện khi cĩ trục trặc kỹ thuật hay hư hỏng cũng thường dẫn đến cấp khơng đủ lưu lượng, khơng đủ áp suất hoặc khơng bơm được. Nguyên nhân cĩ thể là tắc đường ống hút, đường ống đẩy hoặc mịn hỏng bánh cơng tác.

Nếu bơm khơng bơm được cịn cĩ thể do mạch điện cung cấp vào bơm bị đứt, mạch điều khiển bơm hỏng…

Kiểm tra và sửa chữa bơm điện

-Kiểm tra áp suất bơm: Một số hệ thống nhiên liệu phun xăng hoạt động dưới áp suất thấp, khoảng 0,7 kg/cm2 nhưng phần lớn hệ thống hoạt động dưới áp suất cao, khoảng 2,5-3 kg/cm2.

- Kiểm tra lưu lượng bơm: Việc kiểm tra lưu lượng bơm được thực hiện mà không cần khởi động động cơ. Tháo đầu ống đẩy tại bầu lọc hoặc tại điểm thuận lợi và cho vào một cốc đo thể tích, đóng điện vào bơm và đo lượng xăng bơm trong 10 giây. So sánh lưu lượng bơm với số kỹ thuật cho phép của bơm để đánh giá, bơm điện của các động cơ thường bơm được từ 170 – 350 cc trong thời gian 10 giây.

- Kiểm tra dịng điện qua bơm: ường độ dịng điện qua bơm trong q trình làm việc cũng phản ánh tình trạng kỹ thuật của bơm nếu có thể kiểm tra thông số này để phán đoán các hư hỏng liên quan. Lắp một ampe kế nối tiếp với cầu chì trong mạch của bơm, khởi động cho động cơ chạy và đọc kết quả trên ampe kế.

5.3.2. Kiểm tra, sửa chữa bộ chế hịa khí5.3.2.1. Các hư hỏng của bộ chế hịa khí 5.3.2.1. Các hư hỏng của bộ chế hịa khí

Các nguyên nhân làm hỗn hợp đậm: Tất cả các nhân tố làm tăng nhiên liệu hoặc làm giảm khơng khí đi vào khơng gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở mỗi chế độ làm việc của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp đậm. Các nguyên nhân này bao gồm:

- Gíclơ nhiên liệu bị mịn rộng do thông rửa bằng dây thép hoặc vật cứng và sắc cạnh.

- Kim điều chỉnh gíclơ nhiên liệu chính bị mịn, lắp quá cao hoặc cơ cấu điều chỉnh kim hoạt động khơng đúng (đối với trường hợp gíclơ chính có kim điều chỉnh).

- Gíclơ nhiên liệu lắp khơng chặt trên lỗ làm nhiên liệu chảy theo đường ren vào đường nhiên liệu sau gíclơ.

- Van làm đậm khơng kín do mịn, lyệt lị xo hoặc rỉ sét bám vào, làm nhiên liệu rò rỉ liên tục vào đường xăng trong khi van vẫn đang đóng.

Điều chỉnh van làm đậm mở quá sớm (mở ở các chế độ tải nhỏ và trung bình tương ứng vào bướm ga vẫn cịn mở

nhỏ).

- Gíclơ khơng khí của vịi phun chính bị tắc do cặn bẩn bám vào thành.

- Bướm gió bị kẹt, mở khơng hết làm khơng khí vào ít và tăng độ chân khơng trong họng.

- Mức xăng trong buồng phao quá cao do kim và đế van kim mịn hoặc đóng khơng kím, phao xăng bị kẹt hoặc thủng hoặc do điều chỉnh mức xăng không đúng.

- Rách đệm hoặc cong vênh các mặt lắp ghép giữa nắp và thân bộ chế hịa khí làm khơng khí lọt vào buồng phao, gây mất cân bằng áp suất buồng phao và áp suất khơng khí trước họng.

Các nguyên nhân làm hỗn hợp nhạt: Ngược lại với nguyên nhân làm hỗn hợp đậm, tất cả các yếu tố làm giảm nhiên liệu hoặc làm tăng khơng khí đi vào không gian hỗn hợp so với mức độ yêu cầu ở mỗi chế độ làm việc của động cơ đều là nguyên nhân làm cho hỗn hợp nhạt. Các nguyên nhân này bao gồm:

- Gíclơ nhiên liệu bị tắc do cáu cặn trong xăng bám hết trên thành.

- Kim điều chỉnh gíclơ nhiên liệu chính bị kết keo xăng, lắp quá thấp hoặc cơ cấu điều chỉnh kim hoạt động không đúng (đối với trường hợp gíclơ chính có kim điều chỉnh).

- Gíclơ khơng khí của vịi phun chính bị mịn rộng.

- Van làm đậm không hoạt động hoặc được điều chỉnh mở quá muộn, mở khơng hết khi bướm ga mở hồn tồn.

- Bơm tăng tốc hỏng gây thiếu xăng khi tăng tốc.

- Hở các đệm lắp ghép giữa các bộ phận sau họng khuếch tán của bộ chế hịa khí (đệm lắp ghép giữa bộ chế hịa khí với đế, đế bộ chế hịa khí với cụm ống nạp, cụm ống nạp với lắp xy lanh) làm lọt khí vào đường ống nạp khơng qua họng.

- Trục bướm ga mịn cũng gây lọt khí từ ngồi vào khơng gian hỗn hợp.

- Mức xăng trong buồng phao thấp do điều chỉnh sai mức xăng hoặc kẹt kim trên đế van kim.

5.3.2.2. Kiểm tra, sửa chữa bộ chế hịa khí

- Tháo bộ chế hịa khí khỏi xe: Để tháo bộ chế hịa khí xuống bảo dưỡng, sửa chữa, cần thực hiên như sau để tránh làm hỏng hóc bộ chế hịa khí và các chi tiết lắp ghép liên quan:

1. Tháo các đường ống nhiên liệu, ống chân không, ống khơng khí, và các đường đường dây điện khỏi bộ chế hịa khí, chú ý bịt các đầu ống nối sau khi tháo, đánh dấu và ghi nhớ để khi lắp lại không bị nhầm lẫn.

2. Tháo bộ lọc gió khỏi bộ chế hịa khí.

3. Tháo các cần nối với bướm gió và cần nối bướm ga. 4. Tháo bulơng bắt giữ bộ chế hịa khí trên cụm ống nạp và lấy bộ chế hịa khí khỏi cụm để đưa xuống.

5. Làm sạch cụm cũ và keo dính cịn bám trên mặt lắp ghép bộ ché hịa khí của cụm ống nạp rồi dùng giẻ sạch bịt bộ lắp bộ chế hịa khí trên ống nạp để tránh bụi bẩn rơi vào động cơ.

-Tháo rửa các chi tiết của bộ chế hịa khí

-Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết

- Lắp bộ chế hịa khí và điều chỉnh các cần nối: Lắp bộ chế hịa khí phải đảm bảo độ kín khít giữa các mặt phẳng, vặn gíclơ vừa chặt trong lỗ, các bộ phận dẫn động bướm ga, bướm gió phải hoạt động trơn tru. Cơ cấu dẫn động van làm đậm cơ khí phải được kiểm tra và điều chỉnh để đảm bảo thời điểm mở van tương ứng đúng với độ mở bướm ga yêu cầu (85%). Vị trí phao phải được kiểm tra để đảm bảo mức xăng đúng quy định. Khi vặn chặt vít giữ nắp và thân bộ chế hịa khí phải vặn các vít theo thứ tự đối xứng và từ tâm ra ngoài.

5.3.2.3. Kiểm tra, điều khiển bộ chế hịa khí trên xe-Kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng phao -Kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng phao

-Kiểm tra và điều chỉnh cơ cấu tự động mở bướm giĩ

-Kiểm tra cơ cấu điện từ điều chỉnh gíclơ chính

-Điều chỉnh hệ thống khơng tải

5.3.3. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống nhiên liệu phun xăng5.3.3.1. Các hư hỏng thường gặp 5.3.3.1. Các hư hỏng thường gặp

Hệ thống cũng cĩ các trục trặc như bơm mịn khơng cung cấp đủ lưu lượng và khơng đảm bảo đủ áp suất nhiên liệu cho hệ thống vịi phun, bộ điều chỉnh áp suất hỏng hoặc làm việc khơng đúng yêu cầu, vịi phun bẩn, bị kẹt hoặc rị rỉ xăng, các cảm biến hỏng.

5.3.3.2. Kiểm tra, chuẩn đốn hư hỏng của hệ thống

-Kiểm tra nhanh bằng quan sát: Khi nhận thấy động cơ làm việc khơng bình thường liên quan đến hệ thống nhiên liệu, trước hết cần kiểm tra nhanh bằng quan sát để có thể xác định khu vực có hư hỏng để tập trung kiểm tra tiếp.

Cần quan sát kỹ để phát hiện hiện tượng hở đường khí hoặc rị rỉ của các đường nhiên liệu của hệ thống để xử lý kịp thời.

-Chẩn đốn hư hỏng của hệ thống nhiên liệu qua kiểm tra áp suất

-Kiểm tra tình trạng làm việc của bộ điều chỉnh áp suất: Các bộ điều chỉnh áp suất trong động cơ phun xăng thường có đường ống thơng khí với đường ống nạp của động cơ. Áp suất nhiện liệu trong hệ thống được bộ điền áp điều chỉnh để đảm bảo độ chênh áp so với áp suất tuyệt đối trong đường ống nạp ổn định. Đối với động cơ không tăng áp, áp suất tuyệt đối trong đường ống nạp nhỏ hơn áp suất khí trời, tức là có độ chân không. Khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải, bướm ga mở nhỏ nên độ chân không này lớn. Do đó, áp suất trong hệ thống nhiên liệu sẽ nhỏ

-Kiểm tra các thơng số điện của vịi phun: xung điện áp điều khiển vịi phun xăng có dạng hình chữ nhật hình 5.I-54, tức là mạch điện qua vịi phun được đóng ngắt liên tục. Khi đóng khóa điện nhưng chưa khởi động động cơ thì điện áp giữa cực điện của vòi phun và mát bằng điện áp của ắc quy và điện áp giữa hai cực bằng 0. Khi động cơ hoạt động thì bộ xử lý trung tâm ECU điều khiển đóng ngắt mạch điện của vịi phun với mát. Khi mạch đóng, điện áp giữa hai cực của vòi phun dương và nhỏ hơn điện ắc quy, khi mạch ngắt thì điện áp giữa hai cực bằng 0. Thời gian mỗi lần đóng mạch càng đài thì nhiên liệu phun càng nhiều. Do vậy, thơng qua kiểm tra các thông số điện sẽ đánh giá được tình trạng hoạt động của vịi phun.

-Kiểm tra độ đồng đều về lượng phun của các vịi phun: để động cơ làm việc tối ưu, lượng nhiên liệu phun của các vòi phun yêu cầu phải đều nhau. Lượng nhiên liệu phun của mỗi lần phun của vòi phun phụ thuộc vào nhiều yếu tố như áp suất nhiên liệu của hệ thống, các thông số liên quan đến điện áp điều khiển và các thông số kết cấu của mỗi vòi phun. Độ rộng của xung điện áp điều khiển và áp suất nhiên liệu trong hệ thống có thể đảm bảo giống nhau đối với tất cả các vịi phun, nhưng các

thơng số kết cấu và cường độ dịng điện của các vịi phun thì khó có thể giống nhau hoàn toàn.

- Kiểm tra sự hoạt động của van điều chỉnh chạy khơng tải: an tự động điều chỉnh chạy không tải của động cơ hoạt động nhờ tín hiệu điều khiển từ bộ xử lý trung tâm ECU đưa tới. Có thể kiểm tra sự hoạt động của nó thơng qua kiểm tra đặc điểm hoạt động của

động cơ ở chế độ không tải và kiểm tra tín hiệu điều khiển.

5.3.3.3. Kiểm tra, chẩn đốn hư hỏng của các cảm biến

-Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát và cảm biến nhiệt độ khí nạp

-Kiểm tra cảm biến áp suất tuyệt đối trong đường ống nạp

- Kiểm tra cảm biến độ mở bướm ga

- Kiểm tra cảm biến lamđa (cảm biến hàm lượng ơxy trong khí thải)

-Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp

-Kiểm tra cảm biến vị trí gĩc quay trục khuỷu và tốc độ động cơ

5.3.3.4. Kiểm tra, chẩn đốn hư hỏng của bộ xử lý trung tâm (hộp đen)5.3.3.5. Thơng rửa, làm sạch vịi phun 5.3.3.5. Thơng rửa, làm sạch vịi phun

5.3.4. Kiểm tra bộ xúc tác trung hịa khí thải (Sinh viên tự đọc tài liệu) 5.4. Sửa chữa hệ thống nhiên liệu diesel

5.4.1. Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu thấp áp

Đối với bơm cao áp kiểu bơm dãy, van nhiên liệu hồi trên khoang nhiên liệu thấp áp duy trì áp suất nhiên liệu tối đa trong khoang khoảng 0,8 – 1,2 kg/cm2. Cĩ

thể lắp áp kế kiểm tra áp suất này ở bất kỳ điểm thuận lợi nào trên đường cấp nhiên liệu từ đường ra của bơm chuyển cho đến vị trí trước van nhiên liệu.

5.4.2. Sửa chữa các bộ đơi của bơm cao áp

- Bộ đơi pit-tơng – xy lanh bơm cao áp: Các bộ đôi pit-tông – xy lanh bơm cao áp khi mịn đến mức khơng đảm bảo cung cấp đủ lượng nhiên liệu cấp cần thiết dưới áp suất quy định cho động cơ hoặc không thể điều chỉnh được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp cho các xy lanh ở các chế độ làm việc của động cơ thường được thay đổi. Đối với bơm dãy hoặc bơm

nhánh, khi thay bộ đôi mới, cần phải thay bộ đôi của tất cả các tổ bơm. Các bộ đơi mới này phải cùng nhóm kích thước và cùng nhóm độ kín thủy lực để đảm bảo các bộ đơi có độ mịn đều và duy trì được độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp trong quá trình làm việc. Các bộ đơi mới thường đã được đóng gói thành bộ theo các tiêu chuẩn nói trên cho mỗi

động cơ, tức là mỗi gói có số bộ đôi tương ứng với số xy lanh động cơ, các bộ đơi này có kích thước và độ kín thủy lực giống nhau (sai lệch trong phạm vi quy định).

- Bộ đơi van và đế van cao áp: Các bộ đôi van và đế van cao áp khi mịn khơng đảm bảo độ kín có thể được sửa chữa bằng cách rà lại mặt côn trên đế bằng bột rà tinh theo phương pháp tương tự như rà xupáp đã giới thiệu trước đây. Tuy nhiên, nếu

bề mặt làm việc của van bị mòn thành vết sâu, cần phải thay van mới.

5.4.3. Kiểm tra và điều chỉnh bơm cao áp kiểu dãy- Kiểm tra các chi tiết: - Kiểm tra các chi tiết:

- Thân bơm: Cần kiểm tra hiện tượng nứt vỡ thân, hiện tượng cong vênh, mòn, xước các bề mặt lắp ghép và hỏng các lỗ ren.

- Trục cam: Cần kiểm tra hiện tượng mòn, xước, mẻ các vấu cam. Vấu cam bị sứt mẻ hoặc xước sau phải thay trục cam mới.

- Các ổ bi: Các ổ bi thường có tuổi thọ khá cao nên vẫn dùng lại được nếu khơng có các vết tróc rỗ hoặc mịn thành vệt.

- Con lăn, con đội, lò xo: Các chi tiết con lăn và đội nếu có vết xước thì nhìn thấy được hoặc mòn quá 0,08 mm phải thay mới. Lị xo nếu khơng có hiện tượng gãy hoặc biến dạng vẫn có thể dùng lại được.

- Bộ đôi pit-tông – xy lanh bơm và van – đế van cao áp: Các bộ đơi này được kiểm tra như đã nói ở phần trên.

- Kiểm tra các chi tiết của bộ điều tốc: Các chốt quay của cơ cấu thanh nối nếu mòn quá

- Kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp trên băng thử:

Sau một thời gian sử dụng hoặc sau khi thay bộ đôi pit-tông – xy lanh mới, bơm cao áp phải được kiểm tra, điều chỉnh trên bằng thử về các chỉ tiêu làm việc sau đây:

- Thời điểm cung cấp nhiên liệu của từng nhánh bơm.

- Lượng nhiên liệu cấp của từng nhánh bơm và độ đồng đều về lượng nhiên liệu cấp ở chế độ định mức.

- Lượng nhiên liệu cấp ở chế độ không tải. - Lượng nhiên liệu cấp ở chế độ khởi động.

- Số vòng quay của bộ điều tốc khi bắt đầu cắt và khi cắt hoàn toàn nhiên liệu.

5.4.4. Điều chỉnh bơm cao áp phân phối-Kiểm tra và điều chỉnh bơm phân phối -Kiểm tra và điều chỉnh bơm phân phối

-Làm sạch vịi phun

-Kiểm tra vịi phun trên thiết bị thử

-Kiểm tra và điều chỉnh cụm bơm cao áp – vịi phun trên thiết bị thử

5.5. Sửa chữa hệ thống bơi trơn

5.5.1. Các hư hỏng của hệ thống bơi trơn

-Áp suất dầu bơi trơn quá thấp, quá cao hoặc bằng 0

-Nhiệt độ dầu cao

-Dầu bơi trơn bị lỗng, bị thiếu hụt, rị rỉ…

5.5.2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống bơi trơn-Thay dầu hệ thống bơi trơn -Thay dầu hệ thống bơi trơn

-Kiểm tra áp suất dầu

-Kiểm tra sửa chữa bơm dầu

-Bảo dưỡng, sửa chữa bầu lọc dầu

Một phần của tài liệu Giao trinh bao duong oto (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w