MÔI TRƢỜNG
Các phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận chính được sử dụng để lập báo cáo ĐTM mở rộng Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm” bao gồm:
Phƣơng pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng thủy văn, địa
hình, địa chất, điều kiện KT –XH, môi trường tại khu vực thực hiện dự án. Các số liệu về khí tượng thủy văn được sử dụng chung của tỉnh Long An. Các yếu tố địa hình, địa chất cơng trình, tình hình phát triển KT – XH được sử dụng số liệu chung của huyện Cần Giuộc.
Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực
hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu vực thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm nhằm phân tích hiện trạng mơi trường nền dự án; Ngồi ra cịn làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm sốt và giảm thiểu ơ nhiễm, chương trình quản lý mơi trường, giám sát mơi trường…Do vậy q tình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi.
Các phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng mơi trường tn thủ các TCVN hiện hành có liên quan.
Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh: dùng để tổng hợp các số liệu, kết quả đo đạc,
quan trắc thu thập được và so sánh với các TCVN/QCVN. Từ đó rút ra các nhận xét về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện dự án, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án.
Phƣơng pháp mạng lƣới: Phương pháp này nhằm chỉ rõ các tác động trực tiếp và
các tác động gián tiếp, các tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau giữa các tác động đến môi trường tự nhiên và các yếu tố KT – XH trong quá trình thực hiện dự án, bao gồm cả q trình thi cơng xây dựng và khi dự án đi vào hoạt động.
Phƣơng pháp liệt kê: Được sử dụng khá phổ biến (kể từ khi có Cơ quan bảo vệ
môi trường quốc gia ra đời ở một số nước – NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt q trình phân tích và đánh giá hệ thống. Bao gồm 2 loại chính như sau:
˗ Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thơng tin về đo đạc, dự đốn, đánh giá;
˗ Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động.
Phƣơng pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp không thể thiếu
trong công tác đánh giá tác động mơi trường nói riêng và cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung.
Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt được trước đó, đồng thời, tránh những sai lầm.
Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là các tài liệu chuyên ngành liên quan tới dự án, có vai trị quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án.
Phƣơng pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm: Phương pháp này do tổ chức y
tế thế giới (WHO) thiết lập và được Ngân hàng thế giới (W B) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng các chất ơ nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn). Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tùy theo từng ngành sản xuất và các biện pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ơ nhiễm về khơng khí, nước và chất thải rắn khi dự án triển khai.
Báo cáo ĐTM là một quá trình thực hiện gồm nhiều bước, mỗi bước có những yêu cầu riêng. Đối với mỗi bước có thể áp dụng một vài phương pháp ĐTM thích hợp để đạt được mục tiêu đề ra.
˗ Bước 1: Xác định các tác động mơi trường tiềm tàng có thể xảy ra từ những hoạt động của dự án;
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 7 ˗ Bước 2: Phân tích nguyên nhân và hiệu quả để từ các tác động mơi trường tiềm
tàng tìm ra những tác động mơi trường quan trọng cần đánh giá; ˗ Bước 3: Dự báo diễn biến của các tác động;
˗ Bước 4: Đánh giá các tác động môi trường theo chuẩn định lượng và định tính; ˗ Bước 5: Các giải pháp thực hiện.