.7 Kết quả khảo sát điều kiện vi khí hậu và tiếng ồn

Một phần của tài liệu BAO CAO DANH GIA TAC DNG MOI TRNG ca (Trang 54)

Vị trí Nhiệt độ (0 C) Độ ồn L (dBA) KK1 - 54 - 60 QCVN 26:2010/BTNMT - 6h – 21h: 70 21h – 6h: 55 KK2 30,1 67 - 71 TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT 32 85 Nhận xét:

Trong ngày khảo sát, thời tiết mát mẻ , trời quang và ít mây. Nhiệt độ khơng khí trung bình đạt 30,10C. Tiếng ồn tại khu vực dự án cũng thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT (6h – 21h) và TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT. Nhìn chung, điều kiện thời tiết trong ngày khảo sát diễn ra bình thường, khơng có các biểu hiện bất thường so với các số liệu đã được thống kê nhiều năm trên địa bàn tỉnh Long An cùng thời điểm hàng năm.

˗ Kết quả khảo sát chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được trình bày tóm tắt trong bảng sau:

Bàng 2. 8 Kết quả phân tích chất lƣợng khơng k hí xung quanh

Stt Vị trí đo Bụi (mg/m3) CO (mg/m3) NOx (mg/m3) SO2 (mg/m3) NH3 (mg/m3) H2S (mg/m3) 1 KK1 0,24 1,2 0,055 0,12 0,1 KPH QCVN 05 : 2009/BTNMT 0,3 30 0,2 0,35 - -

QCVN 06 : 2009/BTNMT - - - - 0,2 0,042

2 KK2 0,74 5,41 0,15 0,13 1,1 0,09

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT

ngày 10/10/2002)

8 20 5 5 17 10

Chú thích:

˗ “-” : Quy chuẩn không quy định ˗ “KPH” : Không phát hiện

˗ QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

˗ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.

Nhận xét:

Kết quả khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT (giá trị trung bình trong

1 giờ) và Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT ngày

10/10/2002) cho thấy chất lượng môi trường khơng khí tại tất cả các điểm khảo sát, từ KK1 đến KK2 đều thấp hơn giới hạn cho phép. Kết quả trên cho thấy hiện trạng chất lượng môi trường khơng khí trong thời gian khảo sát tại khu vực dự án cịn tương đối sạch, chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm.

2.1.4.2. Hiện trạng chất lượng mơi trường nước

a. Vị trí khảo sát, lấy mẫu và thời gian lấy mẫu

Để đánh giá được hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy, nhóm khảo sát đã tiến hành lấy mẫu nước thải tại hố ga cuối cùng, sau bể tự hoại và trước khi thoát vào hệ thống thoát nước chung của tổng kho Sacombank và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Tân Kim (NM1)

b. Phƣơng pháp khảo sát môi trƣờng nƣớc

Nội dung khảo sát môi trường nước bao gồm:

˗ Lấy mẫu và phân tích chất lượng nước theo các thông số cơ bản của QCVN hiện hành.

˗ Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước: được thực hiện trong phịng thí nghiệm và được tiến hành theo quy định của QCVN.

Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 35

c. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc

Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau bể tự hoại tại Nhà máy được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2. 9 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải

TT Thông số Đơn vị Kết quả (cột B) với K = 1,2 QCVN 14:2008

1 pH - 6,08 5 – 9

2 BOD5 (20oC) mg/l 79 60

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 91 120

4 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 15,1 12

5 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 39,2 60 6 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 3,03 12

7 Coliforms MPN/100ml 4.700 5.000

Ghi chú:

QCVN 14:2008/BTNMT, cột B với K = 1,2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Nhận xét:

Kết quả phân tích chất lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của Công ty sau bể tự hoại và trước khi vào HTXL nước thải KCN Tân Kim cho thấy phần lớn các chỉ tiêu phân tích đều đạt so với tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN (QCVN 14:2008/BTNMT, cột B với K = 1,2). Tuy nhiên, có biểu hiện ơ nhiễm các chất hữu cơ, mặc dù mức ô nhiễm chưa thật sự nghiêm trọng. Nồng độ BOD5 vượt so với quy chuẩn khoảng 1,3 lần khiến nước thải hơi đục. Ngoài ra hàm lượng Coliform, N-NH4+ trong nước thải cũng vượt nhẹ so với tiêu chuẩn. Chỉ tiêu pH, TSS, Nitrat, Phosphat đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN.

Nhận xét chung: Các số liệu quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu

vực thực hiện Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm”, đa số cho kết quả thấp hơn giới hạn cho phép theo các TCVN và QCVN. Tuy nhiên, tại khu vực này có nhiều cơ sở sản xuất, nguy cơ bị ô nhiễm môi trường là tương đối cao.

2.1.4.3. Hiện trạng chất lượng môi trường đất

Do khu vực thực hiện dự án đã được bê tơng hóa hồn tồn nên khơng tiến hành lấy mẫu đất để khảo sát.

2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học

Dự án nằm trong tổng kho Sacombank, thuộc khu công nghiệp Tân Kim đã được quy hoạch và đầu tư hạ tầng hoàn chỉnh. Hiện trạng khu vực dự án đã có sẵn văn phịng, nhà xưởng và cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư chỉ tiến hành lắp đặt dây chuyền sản xuất mới và đang tiến hành các thủ tục pháp lý để tiến hành dự án nên khơng có nguồn tài ngun sinh học nào bị tác động bởi dự án.

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 2.2.1. Điều kiện về kinh tế

Theo quy hoạch, Cần Giuộc sẽ trở thành một đơ thị cơng nghiệp, theo đó 3 xã: Long hậu, Tân Kim, Tân Lập sẽ được phát triển thành các đô thị công nghiệp vệ tinh của tỉnh Long An nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. Tại các nơi này sẽ tập trung các ngành kinh tế mũi nhọn như da giày, dệt, may, chế biến thủy hải sản…cùng các khu dân cư hiện đại. Các khu vực còn lại được dành để làm quỹ đất ở phục vụ cho việc mở rộng các KCN sau này.

Ngày 08-08-2010, Cảng quốc tế Long An đã chính thức được khởi công tại huyện Cần Giuộc với số vốn đầu tư 1 tỷ USD. Cảng được xây dựng trên địa bàn xã Tân Lập với diện tích trên 1.800 ha dọc bờ sơng Sồi Rạp, có chiều dài trên 2.600 m, cách cửa biển 14km. Dự án có 3 giai đoạn thực hiện từ năm 2010 – 2020 bao gồm hệ thống cảng, khu công nghiệp, khu đô thị, dịch vụ và các cơ sở hạ tầng khác. Cảng có thể tiếp nhận tàu biển tải trọng lớn từ 30.000DWT đến 70.000DWT. Khi cảng biển quốc tế này đi vào hoạt động, ước tính giá trị sản xuất cơng nghiệp của huyện sẽ tăng 35%, thu nhập trung bình đầu người sẽ đạt 40 triệu đồng/người/năm và góp phần giải quyết việc là m cho hàng ngàn lao động ở đây.

2.2.2. Điều kiện về xã hội

Xã Tân Kim gồm 7 ấp (ấp Long Phú, ấp Tân Phước, ấp Tân Xuân, ấp Kim Định, ấp Kim Điền, ấp Trị Yên, ấp Thanh Hà), diện tích: 14.541 km2, dân số: 11.887 người. Xã Tân Kim nằm ở phía Bắc huyện Cần Giuộc, phía Đơng giáp xã Long Hậu và xã Phước Lại, phía Nam giáp xã Trường Bình và thị xã Cần Giuộc, phía Tây giáp xã Mỹ Lộc, Phía Bắc giáp xã Quy Đức và xã Đa Phước huyện Bình Chánh Tp.HCM.

Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 37 Di tích lịch sử “Khu lưu niệm Nguyễn Thái Bình” ở ấp Trị Yên, xã Tân Kim, là quê hương cũng là địa điểm tưởng nhớ một tri thức trẻ, một nhân vật tích cực trong phong trào chống Mỹ - Ngụy của người Việt ngay trên đất Mỹ, môt biểu tượng về lòng yêu nước của sinh viên Việt Nam trong mắt người u chuộng hịa bình những năm đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam.

2.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HOẠT ĐỘNG C ỦA KHU CÔNG NGHIỆP TÂN KIM

2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng

KCN Tân Kim thuộc địa bàn xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Phía Tây giáp QL 50, phía Bắc và phía Đơng giáp sơng Cần Giuộc, phía Nam giáp Hương lộ 11. KCN đã xây dựng hồn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2011.

Hiện trạng giao thơng: KCN Tân Kim có trục đường chính nối từ Quốc lộ 50 vào

KCN theo đường số 1 và đường nhánh xen kẽ tạo thành mạng giao thơng khép kín, thuận lợi cho giao thơng đối nội và cả giao thông đối ngoại.

Hệ thống giao thơng đối nội gồm có: ˗ Hệ thống trục chính rộng 30 m và 2 làn xe.

˗ Hệ thống giao thông trục nội bộ rộng 20 m và 2 làn xe.

Hệ thống giao thông đối ngoại gồm có quốc lộ 50, rất thuận lợi lưu thơng hàng hóa đến Tp.HCM và các tỉnh miền Tây và hệ thống cảng nội địa Cần Giuộc ngay trong khu công nghiệp, kết nối với các cảng biển lớn trong khu vực như cách Cảng Tân Tập (15Km), cách cảng biển quốc tế Hiệp Phước 12 Km, cách cảng Sài Gòn 15 Km.

Hiện trạng cấp điện: Nguồn cấp điện cho KCN là trạm 110/22kv Cần Đước - Cần

Giuộc thuộc mạng lưới điện quốc gia. Đường dây trung thế 22kv dọc theo các trục chính cấp điện cho các nhà máy trong KCN. Ba trạm hạ thế 22/0.4kv cung cấp cho hệ thống đèn đường nội bộ khu cơng nghiệp và các cơng trình điều hành dịch vụ, kỹ thuật đầu mối.

Hiện trạng cấp nƣớc: Nguồn nước sạch được cung cấp bởi công ty TNHH cấp

nước Hà Lan - là đơn vị cung cấp nước cho toàn huyện Cần Giuộc và KCN Tân Kim với công suất: 4.800 m3/ngày.đêm, đảm bảo nhu cầu nước sản xuất và tiêu dùng cho toàn KCN Tân Kim.

Hiện trạng thoát nƣớc: Hệ thống ống thoát nước mưa được sử dụng là cống hộp

hay cống có nắp đậy, đặt dọc theo các vỉa hè các trục đường, đảm bảo thu thoát nước mưa từ mặt đường vỉa hè và cơng trình thốt ra sơng Cần Giuộc.

Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải: KCN Tân Kim hiện nay đã có hệ thống thu

gom nước thải tập trung cũng như trạm xử lý nước thải tập trung theo công nghệ USBF của Châu Âu. Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN sẽ phải có hệ thống xử lý nước thải cục bộ để tự xử lý nước thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy định của KCN. Sau đó qua hệ thống thu gom bên ngồi nhà máy có đường kính D300 - 600 rồi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý lần 2, đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cần Giuộc. Sông Cần Giuộc là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu và giao thông thủy cho khu vực.

Công suất thiết kế của Hệ thống xử lý nước thải KCN Tân Kim là 3.000m3/ngày.đêm. Hiện tại, nhà máy đang hoạt động với công suất khoảng 2.500m3/ngày.đêm, đạt 83% cơng suất thiết kế. Vì vậy, hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Tân Kim hồn tồn có khả năng tiếp nhận nước thải từ Chi nhánh cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An (dự kiến lượng nước thải phát sinh tối đa khi hoạt động ổn định khoảng 10,5 m3/ngày).

Hạ tầng mạng viễn thông: với công nghệ cáp quang tốc độ cao, đảm bảo nhu cầu

thông tin liên lạc do VNPT cung cấp với mạng internet ADSL, thuê bao điện thoại cố định và các thơng tin di động.

Phịng cháy chữa cháy:

Bố trí đầy đủ các phương tiện cứu hỏa.

Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, huấn luyện và diễn tập định kỳ.

Các chuyên viên PCCC trực chiến 24/7, sẵn sàng tác nghiệp mọi lúc, mọi nơi.

2.3.2. Tình hình hoạt động của KCN Tân Kim

Thực hiện chủ trương của tỉnh và Nhà nước cũng như Nghị quyết của Tỉnh ủy tỉnh Long An về cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tỉnh Long An đã và đang xây dựng các KCN tập trung nhằm tạo điều kiện tốt về cơ sở hạ tầng thu hút các dự án đầu tư trong và ngồi nước. Trong đó KCN Tân Kim là một trong các cơng trình trọng điểm, được ưu tiên xây dựng trong kế hoạch của Tỉnh nhằm nâng cao khả năng hòa nhập và quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 39 KCN Tân Kim chính thức đi vào hoạt động vào tháng 11/2009. Diện tích tồn khu cơng nghiệp: 104,1 ha do Công ty TNHH phát triển hạ tầng khu công nghiệp và khu dân cư Tân Kim làm chủ đầu tư hạ tầng. Trong đó, diện tích để xây dựng nhà xưởng, kho bãi: 67,33ha; khu điều hành và dịch vụ: 1,42 ha; khu xử lý nước thải, nước cấp, trạm biến thế: 2,44 ha; cịn lại sử dụng cho giao thơng, hoa viên cây xanh.

Khu công nghiệp Tân Kim là KCN sản xuất thuộc các loại hàng không gây ô nhiễm lớn như: công nghiệp chế biến nông sản, hải sản, các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất khẩu, vật liệu xây dựng. Hiện tại, KCN Tân Kim đã lấp đầy 100%.

Khu cơng nghiệp Tân Kim hình thành góp phần giải quyết mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp, thúc đẩy q trình đơ thị hóa của vùng và tồn tỉnh, góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và làm thay đổi bộ mặt không gian cho khu vực./.

CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm” sẽ góp phần tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội của địa bàn huyện Cần Giuộc nói riêng. Tuy nhiên khi dự án đi vào hoạt động thì vấn đề tác động đến môi trường là điều tất yếu.

Dự án được thực hiện trong nhà xưởng hiện hữu thuê của Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín trên cơ sở hạ tầng có sẵn. Vì vậy q trình thực hiện dự án sẽ không tiến hành san lấp mặt bằng, xây dựng hay sửa chữa. Trong giai đoạn này sẽ tiến hành những công việc sau:

˗ Lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất

˗ Lắp đặt thêm hệ thống thu gom và xử lý bụi

Việc thực hiện dự án sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường bên trong và bên ngoài khu vực dự án ở các mức độ khác nhau. Một số tác động ở mức độ không đáng kể mang tính tạm thời, bên cạnh đó, một số tác động khác mang tính chất thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Các tác động này có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng hoặc trong giai đoạn dự án chính thức đi vào hoạt động.

Ngồi ra để có cái nhìn rõ hơn về các nguồn gây tác động cũng như đối tượng bị ảnh hưởng, sơ bộ đánh giá mức độ tác động trong từng giai đoạn dựa trên các phương pháp đánh giá nhanh WHO và tài liệu về các ĐTM cho các dự án tương tự.

Tác động cụ thể đến môi trường trong từng giai đoạn (lắp đặt máy móc thiết bị và hoạt động) được trình bày chi tiết như sau:

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị

Các tác động chính trong giai đoạn này có thể tóm tắt như sau: ˗ Gia tăng nồng độ ô nhiễm trong môi trường khơng khí;

˗ Gia tăng ơ nhiễm môi trường nước: do tăng lượng nước thải sinh hoạt cần phải xử lý và tăng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn;

˗ Gia tăng lượng chất thải rắn: do hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng và phế thải từ vật liệu xây dựng;

˗ An toàn lao động

Một phần của tài liệu BAO CAO DANH GIA TAC DNG MOI TRNG ca (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)