CHƢƠNG III : ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH
Báo cáo ĐTM cho Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm” tại Kho E3, Tổng kho Sacombank, đường số 1, KCN Tân Kim, ấp Tân Phước, xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An do Chi nhánh cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An làm chủ đầu tư với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh.
Với kinh nghiệm nhiều năm lập báo cáo ĐTM, Thảo Nguyên Xanh đã đánh giá được đầy đủ và có đủ độ tin cậy cần thiết về các tác động của dự án và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chế các tác động có hại.
Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3. 11 Mức độ tin cậy của các phƣơng pháp sử dụng
STT Phƣơng pháp ĐTM Mức độ tin cậy Nguyên nhân
01 Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế Thế giới thiết lập
Trung bình Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chứa Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam.
02 Phương pháp nghiên cứu, phân tích mơi trường vật lý
Cao Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, hiện đại.
03 Phương pháp thống kê Cao Dựa vào các số liệu
thống kê của tỉnh Long An
04 Phương pháp so sánh tiêu chuẩn Cao Kết quả phân tích có độ tin cậy cao.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 65 Các phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường của dự án này (bảng 3.11) là hệ thống phương pháp đã được áp dụng trong việc đánh giá tác động môi trường do các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới và ở Việt Nam do WHO và một số tổ chức khác đề xuất.
Các phương pháp đánh giá nhanh, phân tích hiện trường đã được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho nhiều dự án tại Việt Nam nên độ tin cậy và tính hiệu quả của phương pháp đã được khẳng định.
Một số phương pháp như thống kê, so sánh rất có hiệu quả trong khi lập báo cáo chính. Vì nó cho phép các chun gia có thể tổng hợp được các tài liệu, số liệu thu thập được từ q trình nghiên cứu trước, có thể so sánh với các tiêu chuẩn hiện hành để đánh giá hiện trạng khu vực dự án cũng như dự báo mức độ tác động, mức ảnh hưởng của những tác động do dự án gây ra đối với các đối tượng chịu tác động.
Báo cáo đã đánh giá chi tiết cho từng đối tượng bị tác động do các nguồn tác động khác nhau như mơi trường khơng khí, mơi trường nước, môi trường đất, hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật, môi trường kinh tế - xã hội. Các đánh giá này tính tốn trong trường hợp chưa có các biện pháp xử lý giảm thiểu. Khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu áp dụng trong giai đoạn xây dựng và hoạt động thì các tác động đã giảm đáng kể, và ở mức tác động nhẹ hoặc không đáng kể.
Tuy nhiên, một số đánh giá trong báo cáo ĐTM này cịn định tính hoặc bán định lượng do chưa có đủ thơng tin, số liệu chi tiết để đánh giá định lượng, một số đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới còn chưa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
CHƢƠNG IV: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƢỜNG
Các tác động của dự án đến môi trường xuất phát từ việc thải các chất ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn vào môi trường và các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án. Do vậy, để giảm thiểu các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên cần phải khống chế ô nhiễm từ các nguồn thải và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra sự cố làm ô nhiễm môi trường. Việc khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải của dự án được thực hiện bằng cách kết hợp 3 biện pháp sau đây:
˗ Biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và sự cố
˗ Biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm môi trường và xử lý chất thải ˗ Biện pháp quản lý và quan trắc môi trường
Căn cứ vào các tác động mơi trường đã được trình bày trong chương III để nêu cụ thể các biện pháp kỹ thuật và quản lý mơi trường mang tính khả thi nhằm phòng tránh, giảm thiểu tới mức thấp nhất các tác động môi trường do việc thực hiện dự án gây nên. Các biện pháp thực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau:
˗ Các biện pháp giảm thiểu phù hợp với quy mơ cơng trình và nguồn tài chính cho phép của dự án.
˗ Các biện pháp BVMT được thực thi trong suốt quá trình thiết kế quy hoạch, trong q trình thi cơng xây dựng và quá trình hoạt động của dự án.
˗ Các biện pháp phù hợp đối với những tác động môi trường không thể khắc phục hoặc giảm nhẹ được
Sau đây là các biện pháp giảm thiểu được đề xuất:
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂ Y RA
4.1.1 Trong giai đoạn xây dựng
Trong q trình lắp đặt máy móc, thiết bị khơng tránh khỏi việc phát sinh nhiều loại chất thải như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại và cả sự cố, tai nạn lao động... Tuy nhiên, do nhà xưởng, văn phịng của dự án đã có sẵn, chủ đầu tư chỉ tiến hành lắp đặt dây chuyền sản xuất mới và thực hiện trong thời gian ngắn nên những tác động đến môi trường là khơng nhiều. Mặc dù vậy, Chủ đầu tư sẽ có các biện pháp quản lý chặt chẽ và hợp lý các nguồn phát sinh chất thải cũng như các nguy cơ, rủi ro để tránh
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 67 những tác động xấu đến sức khỏe công nhân cũng như đến môi trường xung quanh như sau:
3.1.1.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí
Bụi, kh í thải từ các phương tiện vận chuyển và các thiết bị, máy móc thi cơng hoạt động trong khu vực dự án là nguồn ơ nhiễm phân tán và rất khó kiểm sốt. Để hạn chế các nguồn ô nhiễm trên, đơn vị thi công sẽ thực hiện các biện pháp sau:
˗ Các phương tiện giao thông vận tải và các máy móc thi cơng cơ giới phải sử dụng đúng với thiết kế của động cơ, không hoạt động quá công suất thiết kế.
˗ Không sử dụng các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị quá cũ và không chở quá tải. Khi bốc dỡ máy móc thiết bị, cơng nhân bốc dỡ sẽ được trang bị bảo hộ lao động đầy đủ để hạn chế ảnh hưởng của bụi;
˗ Tất cả các phương tiện vận chuyển đạt tiêu chuẩn của Cục đăng kiểm;
˗ Các phương tiện đi vào khu vực dự án phải đậu đúng vị trí, tắt máy xe và sau khi bốc dỡ máy móc thiết bị xong mới được nổ máy ra khỏi khu vực;
˗ Tài xế phải tuân thủ các quy định về luật giao thơng nhằm tránh ùn tắc, an tồn khi lưu thơng.
˗ Bố trí thời gian vận chuyển thích hợp, hạn chế vận chuyển máy móc thiết bị vào giờ cao điểm;
˗ Áp dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và q trình thi cơng ở mức tối đa;
3.1.1.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Dự án được thực hiện trong khuôn viên nhà máy hiện hữu đã có các nhà vệ sinh cho nhân viên, dùng hầm tự hoại để xử lý nước thải. Hiện tại khả năng xử lý nước thải vẫn đạt theo yêu cầu. Mặt khác, lượng nước thải này phát sinh khơng nhiều (ước tính khoảng 1m3/ngày.đêm) do lượng nhân cơng ít và mang tính ngắn hạn. Vì vậy Cơng ty sẽ cho phép các công nhân xây dựng sử dụng chung các nhà vệ sinh hiện hữu trong quá trình hoạt động tại Nhà máy. Nước thải sau xử lý bằng bể tự hoại để xử lý sơ bộ, tiếp tục được đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Tân Kim để xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải cho phép.
Đối với việc giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn: Do nhà xưởng hiện hữu thực hiện dự án thuê lại của tổng kho Sacombank nên cơ sở hạ tầng đã hồn thiện trong đó có cả hệ thống thốt nước mưa. Vì vậy, nước mưa sẽ được thu gom triệt để. Nhằm hạn
chế khả năng ô nhiễm của nước mưa trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, chủ đầu tư sẽ có kế hoạch quản lý việc tập kết các máy móc thiết bị (che chắn tránh nhiễm nước mưa, không tập trung các máy móc, thiết bị gần, cạnh các tuyến thoát nước) nhằm giảm khả năng nước mưa chảy tràn trong khu vực bị nhiễm bẩn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
3.1.1.3. Các biện pháp quản lý chất thải rắn
a) Chất thải sinh hoạt
Giai đoạn xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị của dự án được tiến hành trong thời gian tương đối ngắn, lượng công nhân không nhiều nên lượng chất thải rắn phát sinh không đáng kể, chỉ khoảng 05 kg/ngày.
Lượng rác này tuy không nhiều nhưng sẽ được thu gom vào các thùng chứa rác hiện hữa trong khuôn viên nhà máy và giao cho Cơng ty CP Cơng trình Đơ thị Cần Giuộc xử lý chung với CTR sinh hoạt của Nhà máy hiện hữu.
b) Chất thải nguy hại
Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị và chạy thử sẽ phát sinh một lượng chất thải nguy hại như: dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu và thùng sơn …). Mặc dù khối lượng phát sinh không nhiều, nhưng đây là một nguồn gây ô nhiễm cần được quan tâm. Công ty sẽ cho thu gom các loại chất thải này và thuê đơn vị có chức năng xử lý CTNH để thu gom và xử lý theo đúng quy định hiện hành của pháp luật về quản lý chất thải nguy ha ̣i.
Công ty sẽ đảm bảo không để các chất ô nhiễm như dầu mỡ, xăng, nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất.
3.1.1.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải
Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị là điều khơng thể tránh khỏi, sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường xung quanh mặc dù tác động này chỉ phát sinh trong thời gian ngắn. Vị trí dự án nằm trong KCN tập trung, khơng có dân cư sinh sống xung quanh. Tuy nhiên, áp dụng triệt để các biện pháp khống chế tiếng ồn sẽ hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của tiếng ồn, rung tới sức khỏe công nhân. Chủ đầu tư dự kiến sẽ áp dụng một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn sau:
˗ Quy định chế độ vận hành của xe vận chuyển và chế độ bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị hợp lý, tránh vận chuyển vào các giờ cao điểm để tránh ảnh hưởng về giao thông cũng như chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt của công nhân và người dân trong các khu vực lân cận;
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 69 ˗ Hạn chế các phươ ng tiện vận chuyển tập kết tại dự án trong cù ng mô ̣t thời điểm để
hạn chế tiếng ồn và khí thải;
˗ Điều phối các hoạt động xây dựng, lắp đặt để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn.
Nhận xét mức độ khả thi và hiệu quả của biện pháp: Các biện pháp trên là khả thi
và phù hợp với thực tế.
4.1.2 Trong giai đoạn vận hành
4.1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Khi dự án đi vào hoạt động, các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu là do hoạt động giao thông của các phương tiện vận chuyển (như xe ô tô, xe gắn máy) ra vào dự án, do hoạt động sản xuất và tác động từ sự phân hủy rác.
a) Giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải và tiếng ồn từ các phƣơng tiện vận chuyển
Hiện tại, Toàn bộ khn viên nhà máy đã được bê tơng hóa nhằm tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, đồng thời tiến hành phun nước tạo ẩm lên các tuyến đường vào những thời điểm xe lưu thơng vào mùa nắng. Ngồi ra, do Cơ sở thuê lại nhà xưởng đã được xây dựng sẵn nên xung quanh khu vực Nhà máy đều có cây xanh do tổng kho Sacombank trồng nên sẽ góp phần chắn bụi và khí thải từ hoạt động giao thông lan ra môi trường xung quanh.
Các phương tiện vận chuyển sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra mơi trường một lượng khói thải chứa các chất ơ nhiễm khơng khí. Để hạn chế đến mức thấp nhất ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của các phương tiện vận chuyển, Cơ sở sẽ chú trọng thực hiện thêm các biện pháp sau:
˗ Tất cả phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy phải đạt tiêu chuẩn của Cục đăng kiểm.
˗ Phương tiện giao thông khi lưu thông trong khuôn viên công ty cần giảm tốc độ < 10 km/h;
˗ Đối với các phương tiện bốc dỡ và các xe vận chuyển thuộc tài sản của nhà máy, tiến hành bảo dưỡng định kỳ, vận hành đúng tải trọng để giảm thiểu các khí thải độc hại từ các phương tiện này; Không sử dụng các loại phương tiện cũ nát, hết thời gian lưu hành cho phép.
˗ Các biện pháp trên sẽ được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện của dự án
˗ Ưu điểm: dễ thực hiện, ít tốn kém chi phí;
˗ Nhược điểm: hạn chế lượng phát thải bụi vào khơng khí chứ khơng xử lý triệt để;
Mức độ khả thi và hiệu quả của biện pháp
Có mức độ khả thi cao do áp dụng thuận tiện, dễ thực hiện, ít chi phí đầu tư, tuy nhiên hiệu quả giảm thiểu mang tính tạm thời, địi hỏi cần theo dõi thường xuyên.
b) Giảm thiểu bụi, tiếng ồn từ quá trình nhập kho và xuất kho nguyên vật liệu
Đối với bụi từ quá trình bốc xếp nguyên liệu , sản phẩm tại sân bãi, kho chứa và bụi từ các phương tiện vận chuyển ra vào khu vực kho bãi. Để hạn chế tối đa những ảnh hưởng có thể xảy ra đến sức khỏe của công nhân trực tiếp vận hành cũng như đối với khu vực xung quanh, Công ty sẽ thực hiện việc thu dọn vệ sinh hàng ngày , thườ ng xuyên phun nước làm mát và ta ̣o ẩm nhằm ha ̣n chế bụi phát tán vào khơng khí. Đồng thời, Cơng ty đã thực hiê ̣n các biê ̣n pháp sau để ngăn bu ̣i phát tán ra môi trường xung quanh :
˗ Nhựa hố đường vận chuyển trong khn viên Công ty.
˗ Đối với các phương tiện bốc dỡ và vận chuyển thuộc tài sản của Công ty, tiến hành bảo dưỡng định kỳ , vâ ̣n hành đúng tải tro ̣ng để giảm thiểu các khí thải độc hại phát sinh.
˗ Việc nhập các nguyên vật liệu sẽ được bố trí hợp lý về thời gian và khơng gian như: khơng nhập kho vào thời tiết xấu, gió mạnh, chỉ nhập kho các nguyên liệu đã chọn vào vị trí chứa thích hợp.
˗ Khơng nhập và xuất ngun vật liệu quá nhiều: dự kiến các loại nguyên vật liệu cần thiết sẽ được xuất và nhập kho đủ dùng trong 1 tuần sản xuất.
˗ Thiết kế nhà kho và nhà chứa phải hợp lý.
˗ Trang bị khẩu trang, bảo hộ lao động, nút tai chống ồn cho những nhân viên trực tiếp làm việc tại khu vực.
Quá trình này đã được áp dụng cho hoạt động của nhà máy hiện hữu với các kết quả đều đạt theo quy định (tham khảo tại khoản b, mục 3.1.2.1)
c) Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí từ hoạt động sản xuất
Trong quá trình hoạt động sản xuất tại nhà máy, Công ty sẽ áp dụng các biện pháp sau nhằm giảm thiểu ô nhiểm môi trường lao động do hoạt động sản xuất:
˗ Bố trí mặt bằng sản xuất phải phù hợp với quy trình sản xuất