CHƢƠNG I : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN
2.1.3. Điều kiện thủy văn
Cần Giuộc có vị trí gần biển Đơng, lại ở ngay cửa sông lớn (sơng Sồi Rạp) nên sông rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông qua cửa sơng Sồi Rạp nên nguồn nước các sông đều bị nhiễm mặn, ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sông dân cư. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 13-14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm.
Triều biển Đông tại cửa sơng Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 - 3,9 m. Đỉnh triều trong năm cao nhất vào tháng 3,4 (Hma x – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất vào tháng 8, 9 (Hmin – 284 cm). Chế độ triều rất thích hợp cho việc đào ao đầm ni thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hoàn toàn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi có lũ đầu nguồn, thì nguy cơ vỡ hay tràn đê là rất cao.
(Nguồn:http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc/Pages/Tai-nguyen-thien-nhien.aspx)
2.1.4. Hiện trạng chất lƣợng các thành phần môi trƣờng vật lý
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm”, Chi nhánh cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An đã phối hợp với Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh và Công ty TNHH Bách Việt Đồng Nai tiến hành lấy mẫu, khảo sát hiện trạng chất lượng môi trường vào ngày 28/8/2013
Các thành phần môi trường khảo sát bao gồm: 1. Điều kiện vi khí hậu;
2. Chất lượng khơng khí (bao gồm cả tiếng ồn); 3. Chất lượng nước (nước mặt)
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường khơng khí
a) Xác định các nguồn gây ơ nhiễm
Qua quá trình khảo sát hiện trạng tại khu vực thực hiện dự án, nhận thấy những nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
˗ Bụi và khí thải từ các phương tiện GT VT trên các tuyến đường thuộc KCN ˗ Bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất của các cơ sở lân cận.
˗ Bụi và khí thải từ hoạt động của nhà máy hiện hữu.
Việc đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí trong khu vực thực hiện dự án được tiến hành bằng cách điều tra các nguồn thải, địa hình, khí tượng và các yếu tố khác có liên quan.
b) Vị trí khảo sát, lấy mẫu và thời gian lấy mẫu
Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí được xem là môi trường nền đặc trưng tại khu vực dự án và sẽ là cơ sở cho việc so sánh, đánh giá mức độ gây ô nhiễm có thể có do hoạt động của dự án sau này đến môi trường.
Để đánh giá đầy đủ hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực thực hiện dự án, dựa vào địa hình thực tế của khu vực, hướng gió chủ đạo trong năm của khu vực, hướng gió chính trong ngày khảo sát và khu vực xung quanh, các nguồn thải trong khu vực, các vị trí khảo sát, đo đạc và lấy mẫu được lựa chọn như sau:
Bàng 2. 6 Vị trí quan tr ắc, lấy mẫu vi khí hậu và mơi trƣờng k hơng khí
STT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu
1 KK1 Bên ngoài xưởng sản xuất 28/8/2013
2 KK2 Bên trong xưởng sản xuất 28/8/2013
Ghi chú: Vị trí các điểm đo đạc điều kiện vi khí hậu và lấy mẫu chất lượng mơi
trường khơng khí được trình bày trong bản đồ đính kèm tại phần phụ lục.
c) Các thơng số khảo sát và phƣơng pháp thực hiện quan trắc, đánh giá kết quả
Các thông số khảo sát
Sau khi tiến hành nghiên cứu quy mô và đặc điểm sản xuất phân bón, hiện trạng môi trường, các thông số chất lượng mơi trường khơng khí sau được tiến hành quan trắc và mấy mẫu tại hiện trường:
˗ Điều kiện vi khí hậu: 1 – Nhiệt độ
2 – Tiếng ồn
˗ Bụi và các chất khí độc: 1 – Bụi
2 – Các chất khí độc hại: CO, SO2, NOx, H2S, NH3 Phương pháp đo đạc, lấy mẫu và đánh giá kết quả
Các số liệu về khí tượng, nồng độ bụi và các chất khí độc hại được khảo sát liên tục trong ngày khảo sát. Cách lấy mẫu theo QCVN hiện hành.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 33 Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí được so sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (giá trị trung bình trong 1 giờ), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002) và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT.
d) Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí
˗ Kết quả khảo sát điều kiện vi kh í hậu và độ ồn tại khu vực dự án được trình bày tại bảng sau:
Bàng 2. 7 Kết quả khảo sát điều kiện vi k hí hậu và tiếng ồn
Vị trí Nhiệt độ (0 C) Độ ồn L (dBA) KK1 - 54 - 60 QCVN 26:2010/BTNMT - 6h – 21h: 70 21h – 6h: 55 KK2 30,1 67 - 71 TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT 32 85 Nhận xét:
Trong ngày khảo sát, thời tiết mát mẻ , trời quang và ít mây. Nhiệt độ khơng khí trung bình đạt 30,10C. Tiếng ồn tại khu vực dự án cũng thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT (6h – 21h) và TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT. Nhìn chung, điều kiện thời tiết trong ngày khảo sát diễn ra bình thường, khơng có các biểu hiện bất thường so với các số liệu đã được thống kê nhiều năm trên địa bàn tỉnh Long An cùng thời điểm hàng năm.
˗ Kết quả khảo sát chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được trình bày tóm tắt trong bảng sau:
Bàng 2. 8 Kết quả phân tích chất lƣợng khơng k hí xung quanh
Stt Vị trí đo Bụi (mg/m3) CO (mg/m3) NOx (mg/m3) SO2 (mg/m3) NH3 (mg/m3) H2S (mg/m3) 1 KK1 0,24 1,2 0,055 0,12 0,1 KPH QCVN 05 : 2009/BTNMT 0,3 30 0,2 0,35 - -
QCVN 06 : 2009/BTNMT - - - - 0,2 0,042
2 KK2 0,74 5,41 0,15 0,13 1,1 0,09
Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10/10/2002)
8 20 5 5 17 10
Chú thích:
˗ “-” : Quy chuẩn khơng quy định ˗ “KPH” : Không phát hiện
˗ QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
˗ QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
Nhận xét:
Kết quả khảo sát hiện trạng môi trường khơng khí tại khu vực thực hiện dự án được so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT (giá trị trung bình trong
1 giờ) và Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Theo QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT ngày
10/10/2002) cho thấy chất lượng môi trường khơng khí tại tất cả các điểm khảo sát, từ KK1 đến KK2 đều thấp hơn giới hạn cho phép. Kết quả trên cho thấy hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí trong thời gian khảo sát tại khu vực dự án còn tương đối sạch, chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm.
2.1.4.2. Hiện trạng chất lượng mơi trường nước
a. Vị trí khảo sát, lấy mẫu và thời gian lấy mẫu
Để đánh giá được hiệu quả xử lý nước thải tại nhà máy, nhóm khảo sát đã tiến hành lấy mẫu nước thải tại hố ga cuối cùng, sau bể tự hoại và trước khi thoát vào hệ thống thoát nước chung của tổng kho Sacombank và đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Tân Kim (NM1)
b. Phƣơng pháp khảo sát môi trƣờng nƣớc
Nội dung khảo sát môi trường nước bao gồm:
˗ Lấy mẫu và phân tích chất lượng nước theo các thông số cơ bản của QCVN hiện hành.
˗ Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng nước: được thực hiện trong phịng thí nghiệm và được tiến hành theo quy định của QCVN.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 35
c. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc
Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau bể tự hoại tại Nhà máy được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2. 9 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải
TT Thông số Đơn vị Kết quả (cột B) với K = 1,2 QCVN 14:2008
1 pH - 6,08 5 – 9
2 BOD5 (20oC) mg/l 79 60
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 91 120
4 Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 15,1 12
5 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 39,2 60 6 Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 3,03 12
7 Coliforms MPN/100ml 4.700 5.000
Ghi chú:
QCVN 14:2008/BTNMT, cột B với K = 1,2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Nhận xét:
Kết quả phân tích chất lượng nước thải phát sinh từ hoạt động của Công ty sau bể tự hoại và trước khi vào HTXL nước thải KCN Tân Kim cho thấy phần lớn các chỉ tiêu phân tích đều đạt so với tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN (QCVN 14:2008/BTNMT, cột B với K = 1,2). Tuy nhiên, có biểu hiện ơ nhiễm các chất hữu cơ, mặc dù mức ô nhiễm chưa thật sự nghiêm trọng. Nồng độ BOD5 vượt so với quy chuẩn khoảng 1,3 lần khiến nước thải hơi đục. Ngoài ra hàm lượng Coliform, N-NH4+ trong nước thải cũng vượt nhẹ so với tiêu chuẩn. Chỉ tiêu pH, TSS, Nitrat, Phosphat đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN.
Nhận xét chung: Các số liệu quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu
vực thực hiện Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm”, đa số cho kết quả thấp hơn giới hạn cho phép theo các TCVN và QCVN. Tuy nhiên, tại khu vực này có nhiều cơ sở sản xuất, nguy cơ bị ô nhiễm môi trường là tương đối cao.
2.1.4.3. Hiện trạng chất lượng môi trường đất
Do khu vực thực hiện dự án đã được bê tơng hóa hồn tồn nên khơng tiến hành lấy mẫu đất để khảo sát.
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học
Dự án nằm trong tổng kho Sacombank, thuộc khu công nghiệp Tân Kim đã được quy hoạch và đầu tư hạ tầng hoàn chỉnh. Hiện trạng khu vực dự án đã có sẵn văn phịng, nhà xưởng và cơ sở hạ tầng, chủ đầu tư chỉ tiến hành lắp đặt dây chuyền sản xuất mới và đang tiến hành các thủ tục pháp lý để tiến hành dự án nên khơng có nguồn tài ngun sinh học nào bị tác động bởi dự án.
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 2.2.1. Điều kiện về kinh tế
Theo quy hoạch, Cần Giuộc sẽ trở thành một đơ thị cơng nghiệp, theo đó 3 xã: Long hậu, Tân Kim, Tân Lập sẽ được phát triển thành các đô thị công nghiệp vệ tinh của tỉnh Long An nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng Sơng Cửu Long. Tại các nơi này sẽ tập trung các ngành kinh tế mũi nhọn như da giày, dệt, may, chế biến thủy hải sản…cùng các khu dân cư hiện đại. Các khu vực còn lại được dành để làm quỹ đất ở phục vụ cho việc mở rộng các KCN sau này.
Ngày 08-08-2010, Cảng quốc tế Long An đã chính thức được khởi cơng tại huyện Cần Giuộc với số vốn đầu tư 1 tỷ USD. Cảng được xây dựng trên địa bàn xã Tân Lập với diện tích trên 1.800 ha dọc bờ sơng Sồi Rạp, có chiều dài trên 2.600 m, cách cửa biển 14km. Dự án có 3 giai đoạn thực hiện từ năm 2010 – 2020 bao gồm hệ thống cảng, khu công nghiệp, khu đô thị, dịch vụ và các cơ sở hạ tầng khác. Cảng có thể tiếp nhận tàu biển tải trọng lớn từ 30.000DWT đến 70.000DWT. Khi cảng biển quốc tế này đi vào hoạt động, ước tính giá trị sản xuất cơng nghiệp của huyện sẽ tăng 35%, thu nhập trung bình đầu người sẽ đạt 40 triệu đồng/người/năm và góp phần giải quyết việc là m cho hàng ngàn lao động ở đây.
2.2.2. Điều kiện về xã hội
Xã Tân Kim gồm 7 ấp (ấp Long Phú, ấp Tân Phước, ấp Tân Xuân, ấp Kim Định, ấp Kim Điền, ấp Trị Yên, ấp Thanh Hà), diện tích: 14.541 km2, dân số: 11.887 người. Xã Tân Kim nằm ở phía Bắc huyện Cần Giuộc, phía Đơng giáp xã Long Hậu và xã Phước Lại, phía Nam giáp xã Trường Bình và thị xã Cần Giuộc, phía Tây giáp xã Mỹ Lộc, Phía Bắc giáp xã Quy Đức và xã Đa Phước huyện Bình Chánh Tp.HCM.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 37 Di tích lịch sử “Khu lưu niệm Nguyễn Thái Bình” ở ấp Trị Yên, xã Tân Kim, là quê hương cũng là địa điểm tưởng nhớ một tri thức trẻ, một nhân vật tích cực trong phong trào chống Mỹ - Ngụy của người Việt ngay trên đất Mỹ, môt biểu tượng về lòng yêu nước của sinh viên Việt Nam trong mắt người u chuộng hịa bình những năm đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam.
2.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HOẠT ĐỘNG C ỦA KHU CÔNG NGHIỆP TÂN KIM
2.3.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
KCN Tân Kim thuộc địa bàn xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Phía Tây giáp QL 50, phía Bắc và phía Đơng giáp sơng Cần Giuộc, phía Nam giáp Hương lộ 11. KCN đã xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2011.
Hiện trạng giao thơng: KCN Tân Kim có trục đường chính nối từ Quốc lộ 50 vào
KCN theo đường số 1 và đường nhánh xen kẽ tạo thành mạng giao thơng khép kín, thuận lợi cho giao thơng đối nội và cả giao thông đối ngoại.
Hệ thống giao thơng đối nội gồm có: ˗ Hệ thống trục chính rộng 30 m và 2 làn xe.
˗ Hệ thống giao thông trục nội bộ rộng 20 m và 2 làn xe.
Hệ thống giao thông đối ngoại gồm có quốc lộ 50, rất thuận lợi lưu thơng hàng hóa đến Tp.HCM và các tỉnh miền Tây và hệ thống cảng nội địa Cần Giuộc ngay trong khu công nghiệp, kết nối với các cảng biển lớn trong khu vực như cách Cảng Tân Tập (15Km), cách cảng biển quốc tế Hiệp Phước 12 Km, cách cảng Sài Gòn 15 Km.
Hiện trạng cấp điện: Nguồn cấp điện cho KCN là trạm 110/22kv Cần Đước - Cần
Giuộc thuộc mạng lưới điện quốc gia. Đường dây trung thế 22kv dọc theo các trục chính cấp điện cho các nhà máy trong KCN. Ba trạm hạ thế 22/0.4kv cung cấp cho hệ thống đèn đường nội bộ khu cơng nghiệp và các cơng trình điều hành dịch vụ, kỹ thuật đầu mối.
Hiện trạng cấp nƣớc: Nguồn nước sạch được cung cấp bởi công ty TNHH cấp
nước Hà Lan - là đơn vị cung cấp nước cho toàn huyện Cần Giuộc và KCN Tân Kim với công suất: 4.800 m3/ngày.đêm, đảm bảo nhu cầu nước sản xuất và tiêu dùng cho toàn KCN Tân Kim.
Hiện trạng thoát nƣớc: Hệ thống ống thoát nước mưa được sử dụng là cống hộp
hay cống có nắp đậy, đặt dọc theo các vỉa hè các trục đường, đảm bảo thu thoát nước mưa từ mặt đường vỉa hè và cơng trình thốt ra sơng Cần Giuộc.
Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải: KCN Tân Kim hiện nay đã có hệ thống thu
gom nước thải tập trung cũng như trạm xử lý nước thải tập trung theo cơng nghệ USBF của Châu Âu. Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN sẽ phải có hệ thống xử lý nước thải cục bộ để tự xử lý nước thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy định của KCN. Sau đó qua hệ thống thu gom bên ngồi nhà máy có đường kính D300 - 600 rồi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý lần 2, đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Cần Giuộc. Sông Cần Giuộc là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu và giao thông thủy cho khu vực.