CHƢƠNG I : MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án
Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm” được thực hiện tại nhà xưởng hiện hữu thuê lại của Tổng kho Sacombank nên các hạng mục cơ bản đã có sẵn, dự án chỉ tiến hành lắp ráp thêm dây chuyền sản xuất mới. Dự kiến tiến độ thực hiện dự án sẽ được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1. 10 Tiến độ thực hiện dự án mở rộng
STT Nội dung Thời gian thực hiện
1 Chuẩn bị đầu tư, xin giấy phép Quý III năm 2013 2 Lắp đặt dây chuyền sản xuất mới Quý IV năm 2013 3 Đưa dự án vào khai thác sử dụng Đầu quý I năm 2014
Nguồn : Chi nhánh cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An
1.4.7. Vốn đầu tƣ
1.4.7.1. Tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư thực hiện Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất phân bón từ cơng suất 9.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn sản phẩm/năm” là 1.572.923.000 đồng.
Trong đó tổng mức đầu tư cho các công trình bảo vệ mơi trường là: 500.000.000 đồng.
1.4.7.2. Nguồn vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư để thực hiện dự án mở rộng là nguồn vốn tự có của cơng ty và vốn đóng góp của các cổ đông.
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.4.8.1. Tổ chức quản lý
Đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện và quản lý dự án là Chi nhánh Công ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An, dưới sự quản lý của ban quản lý KCN Tân Kim. Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án được thể hiện trong hình sau:
Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án
1.4.8.2. Tổ chức sản xuất
˗ Dự án hoạt động : 2 ca/ngày (ca lệch) ˗ Ca sáng: - Ca 1 : 7h00 – 11h30
- Ca 2 : 9h00 – 11h30 ˗ Ca chiều: - Ca 1 : 12h30 – 16h00
- Ca 2 : 12h30 – 18h00
1.4.8.3. Nhu cầu lao động
Nguồn nhân lực phục vụ cho dự án được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1.11 Nhu cầu lao động vào năm hoạt động ổn định
STT Bộ phận Số lao động (ngƣời)
1 Hoạt động hiện hữu 75
2 Dự án mới (mở rộng) 30
Tổng 105
Nguồn : Chi nhánh công ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An
Phịng tổ chức nhân sự Phịng kỹ thuật – Mơi trường Phịng kế hoạch kinh doanh Phịng tài chính - kế tốn GIÁM ĐỐC CƠNG TY P.GĐ THƯỜNG TRỰC XƯỞNG SẢN XUẤT
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 25
CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực thực hiện dự án nằm trên địa bàn xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Cần Giuộc là một huyện nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Long An, liền kề với TP. Hồ Chí Minh. KCN Tân Kim nằm ngay trên quốc lộ 50 và giáp sông Cần Giuộc, là hai tuyến giao thơng thủy bộ chính trong khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu thương ma ̣i – dịch vụ với Tp . Hồ Chí Minh cũng như các trung tâm kinh tế khác trong và ngoài nước. Do đó, KCN Tân Kim thu hút khá lớn lượng đầu tư nước ngoài phát triển sản xuất , kinh doanh.
2.1.1.2. Địa hình
Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Long, tương đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sơng rạch. Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2 m so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam.
(Nguồn: http://www.longan.gov.vn/Pages/Huyen-Can-Giuoc.aspx)
2.1.1.3. Địa chất cơng trình
Đất Cần Giuộc thành tạo bởi phù sa trẻ của hệ thống sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ, tạo nên đồng bằng gần cửa sông. Thổ nhưỡng của huyện có sự khác biệt rõ nét giữa vùng Thượng và vùng Hạ, chia thành 4 nhóm đất chính như sau:
˗ Nhóm đất phù sa ngọt: chiếm 34,45% diện tích tự nhiên, chủ yếu nằm ở phía Tây và phía Bắc của vùng thượng. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, địa hình tương đối cao.
˗ Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: chiếm tỷ lệ 17,4% diện tích tự nhiên của huyện và phân bổ ở phía Đơng sơng Cần Giuộc. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá.
˗ Nhóm đất phèn không nhiễm mặn: chiếm tỷ trọng 5,4% diện tích tự nhiên của huyện
˗ Nhóm đất phèn nhiễm mặn: chiếm 31,6% diện tích tự nhiên của huyện và bằng 60,2 % diện tích đất phèn mặn của tỉnh, phân bổ ở phía Đơng Cần Giuộc. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá.
2.1.2. Điều kiện về khí tƣợng
Khu vực dự án thuộc huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, mang những đặc điểm chung của khí hậu tỉnh Long An nên các số liệu về điều kiện khí hậu được tham khảo theo niên giám thống kê của tỉnh Long An.
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm gồm hai mùa mưa, nắng rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đơng.
Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ơn hịa.
2.1.2.1. Nhiệt độ khơng khí
Trên cơ sở thống kê số liệu từ năm 2006 – 2012 tại các trạm đo cho thấy: ˗ Nhiệt độ trung bình các năm (2006 – 2012) tại trạm Tân An: 26,9oC. ˗ Nhiệt độ trung bình các năm (2006 – 2012) tại trạm Mộc Hố: 27,4o
C. ˗ Nhiệt độ trung bình mùa khơ là : 26,5oC và mùa mưa là 27,3oC.
˗ Nhiệt độ cao nhất thường là tháng 4 và 5 (29oC), Nhiệt độ thấp nhất thường là tháng 12 và tháng 1 (24,7oC).
˗ Nhiệt độ cao nhất trong năm có thể đạt 40oC và thấp nhất 14oC
˗ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 4 – 4,5o C. ˗ Chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm: 10 - 13oC (mùa mưa) và 7 - 9oC
(mùa khô).
Bàng 2. 1 Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng từ năm 2006 – 2012
Trạm Nhiệt độ trung bình tháng (o
C)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân
An 24,5 24,9 26,5 28,4 28,1 27,3 26,6 26,5 26,5 26,5 26,5 25,2 Mộc
Hóa 23,8 26,4 27,6 29 28,7 28,1 27,3 27,6 28 28 27,9 26,4
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 27 Nhiệt độ khơng khí là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phát tán, pha lỗng và chuyển hóa các chất ơ nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ khơng khí càng cao thì tốc độ lan truyền và chuyển hóa các chất ơ nhiễm trong khí quyển càng nhanh và thời gian lưu các chất trong khí quyển càng nhỏ. Đồng thời nhiệt độ còn là yếu tố làm thay đổi q trình bay hơi dung mơi hữu cơ, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp lên sức khỏe cơng nhân trong q trình lao động. Vì vậy khi tính tốn, dự báo ơ nhiễm khơng khí và đề xuất giải pháp khống chế cần thiết phải phân tích đến yếu tố nhiệt độ.
2.1.2.2. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào lượng mưa, vào các mùa trong năm. Độ ẩm trung bình tại các trạm quan trắc ở Long An từ 79,4 đến 88%, cao nhất vào mùa mưa 92% và thấp nhất vào các tháng mùa khô 73%.
˗ Độ ẩm trung bình các năm (2006 – 2012) tại trạm Tân An: 87,3% ˗ Độ ẩm trung bình các năm (2006 – 2012) tại trạm Mộc Hóa: 80,3% ˗ Độ ẩm tháng cao nhất: 91% (tháng 9)
˗ Độ ẩm tháng thấp nhất: 78% (tháng 2)
Bàng 2. 2 Diễn biến độ ẩm trung bình các tháng từ năm 2006 – 2012
Trạm Độ ẩm trung bình tháng (% )
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân
An 86,8 86,6 83,4 80,8 84,6 89,2 89,8 90,6 90,8 89,8 87,4 87,6 Mộc
Hóa 78 78,6 77 76,2 81,8 83,8 85,2 83,8 82,4 80,6 78,8 77,6
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2012
Độ ẩm khơng khí cũng như nhiệt độ là một trong những yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến q trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe con người đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự thích nghi và phát triển của hệ sinh thái bao gồm cả động vật và thực vật. Khi xét đến khía cạnh mơi trường thì độ ẩm khơng khí là một trong những yếu tố tác động lên quá trình phân hủy chất hữu cơ, q trình pha lỗng và chuyển hóa của các chất ơ nhiễm khơng khí. Vì vậy, như các yếu tố trên, ta cần quan tâm đến độ ẩm trong đánh giá, dự báo tác động môi trường.
2.1.2.3. Lượng mưa
Một năm chia ra 2 mùa rõ rệt:
˗ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa khoảng 1.200 - 1.400mm, chiếm 95 – 97% lượng mưa cả năm, lượng mưa cao nhất là tháng 9 và tháng 10. ˗ Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 với lượng mưa khoảng 92 – 141mm
chiếm khoảng 3 – 5% lượng mưa cả năm. Mùa khô lượng mưa giảm đi rõ rệt, các dịng sơng thường có lưu lượng nhỏ nhất, mực nước ngầm hạ thấp sâu hơn và mực nước biển xâm nhập vào đất liền theo các con sông đạt giá trị lớn nhất.
Bàng 2. 3 Diễn biến lƣợng mƣa trung bình các tháng từ năm 2006 – 2012
Trạm Lƣợng mƣa trung bình tháng (mm)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân
An 2,96 11,36 2,3 33,26 158,96 169,36 203,14 160,14 230,5 244,1 105,98 42,4 Mộc
Hóa 5,36 0,6 4,62 56,38 102,56 175,22 233,98 157,96 288,64 378,38 142,74 74,68
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2012
Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí, mưa sẽ cuốn theo và rửa sạch các loại bụi và chất ơ nhiễm trong khí quyển, làm giảm nồng độ các chất này. Đồng thời nước sẽ pha loãng và mang theo các chất trên mặt đất (đặc biệt là rửa phèn), làm giảm mức độ ô nhiễm cho môi trường đất. Vì vậy khi xem xét, đánh giá, dự báo chất lượng môi trường và đề xuất giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường thì việc phân tích và tính tốn lượng mưa tự nhiên là cần thiết.
2.1.2.4. Tốc độ gió và hướng gió
Chế độ gió tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Chế độ gió theo 2 hướng chính:
˗ Mùa mưa, hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam, với tần suất xuất hiện 70%, từ tháng 5 đến tháng 11. Gió theo hướng từ biển vào mang theo nhiều hơi nước và gây mưa vào các tháng mùa mưa.
˗ Mùa khơ, hướng gió chủ đạo là gió Đơng Bắc với tần suất 60 - 70%, từ tháng 12 đến tháng 4.
Vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khơ nhưng chênh lệch các tháng trong năm khơng nhiều. Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm là 1,5 -
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 29 2,5m/s, tốc độ gió mạnh nhất quan trắc được có thể đạt được vào khoảng 30 - 40m/s và xảy ra các cơn giông, phần lớn là vào mùa mưa với hướng gió Tây hoặc Tây Nam.
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyển các chất trong khí quyển. Vận tốc gió càng lớn thì khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm chàng xa, khả năng pha lỗng với khơng khí sạch càng lớn. Vì vậy, khi tính tốn và thiết kế các hệ thống xử lý ơ nhiễm cần tính trong trường hợp tốc độ gió nguy hiểm.
2.1.2.5. Bức xạ mặt trời
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng tại tỉnh Long An quan trắc qua các năm đạt từ 2.498 - 2.600 giờ. Nếu quy ước tháng nắng là tháng có trên 200 giờ nắng thì tại Long An có các tháng nắng từ tháng 11 – tháng 5, các tháng có số giờ nắng nhỏ hơn 200 giờ từ tháng 6 – tháng 10
˗ Số giờ nắng trung bình năm: 2.526 giờ ˗ Số giờ nắng trung bình ngày: 6,8 – 7,5 giờ ˗ Số giờ nắng cao nhất trong ngày: 12,4 giờ ˗ Số giờ nắng thấp nhất trong ngày: 3,0 giờ
˗ Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng cao nhất: 9,1 giờ ˗ Số giờ nắng trung bình ngày trong tháng thấp nhất: 3,7 giờ
Bàng 2. 4 Diễn biến số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2006 – 2012
Trạm Số giờ nắng trung bình tháng (giờ)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Tân An 238,46 242,36 259,62 247,82 216,28 182,16 174,54 175,82 171,26 184,5 205,46 199,92 Mộc Hóa 258,32 242,72 258,8 243,66 211,52 185 188,64 180,74 177,14 205,72 225,38 222,5
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Long An, 2012
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và q trình phát tán, biến đổi các chất gây ô nhiễm. Lượng bức xạ mặt trời phụ thuộc vào số giờ nắng.
˗ Tổng lượng bức xạ trong năm 145 – 152Kcal/cm2 ˗ Lượng bức xạ bình quân ngày khoảng 417 cal/cm2
˗ Lượng bức xạ mặt trời cao nhất thường ghi nhận được vào tháng 3: 15,69 Kcal/cm2 ˗ Lượng bức xạ thấp nhất thường ghi nhận được vào mùa mưa: 11,37 Kcal/cm2
2.1.2.6. Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi cũng phân bố theo mùa khá rõ rệt, ít biến động theo khơng gian. Lượng bốc hơi trung bình trong tỉnh từ 65 - 70% lượng mưa hàng năm. Lượng bốc hơi vào mùa khô khá lớn, ngược lại vào mùa mưa lượng bốc hơi khá nhỏ, trung bình 4 - 5mm/ngày. Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm. Bốc hơi nước làm thay đổi độ ẩm khơng khí.
2.1.2.7. Độ bền vững khí quyển
Các chất gây ơ nhiễm khơng khí có dạng hạt (bụi) và dạng khí. Yếu tố quyết định khả năng phát tán bụi và khí là độ bền vững khí quyển. Độ bền vững của khí quyển được xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ của mây vào ban đêm.
Các chất ô nhiễm sẽ được pha trộn và khả năng phát tán cao nhất trong điều kiện khí quyển thuộc nhóm bền vững A, B, C (nhóm khơng bền vững).
Khi độ bền vững khí quyển thuộc loại A, B, C - tốc độ gió nhỏ thì nồng độ chất ô nhiễm sẽ cao hơn khi gió có tốc độ lớn.
Độ bền vững khí quyển trung hịa loại D hoặc bền vững loại E, F thì khả năng khuếch tán chất ơ nhiễm là thấp nhất.
Vào mùa khô mức độ phát tán chất ô nhiễm sẽ cao hơn mùa mưa.
Do vậy, khi tính tốn và thiết kế hệ thống xử lý ơ nhiễm cần tính cho điều kiện khí quyển ổn định và bất lợi nhất (loại F)
Phân loại độ bền vững khí quyển được thể hiện trong bảng sau:
Bàng 2. 5 Phân loại độ bền vững của khí quyển Tốc độ gió Tốc độ gió
(m/s)
Bức xạ ban ngày Độ che phủ ban đêm
Mạnh yếu Trung bình Ít mây Nhiều mây
2 - 4 A - B B C E F
4 - 6 B B - C C D E
Ghi chú:
A: Rất không bền vững D: Trung hòa
B: Khơng bền vững loại trung bình E: Tương đối bền vững C: Không bền vững loại yếu F: Bền vững
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 31
2.1.3. Điều kiện thủy văn
Cần Giuộc có vị trí gần biển Đơng, lại ở ngay cửa sông lớn (sơng Sồi Rạp) nên sông rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông qua cửa sơng Sồi Rạp nên nguồn nước các sông đều bị nhiễm mặn, ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sông dân cư. Thời gian 1 ngày triều