Các chất ơ nhiễm chính Nguồn gốc phát sinh
Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
SOx, NO2, CO, THC, bụi Khí thải từ các hoạt động giao thơng vận tải: các loại phương tiện giao thông như xe máy, xe vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm ra vào nhà máy.
Bụi phát sinh trong quá trình sản xuất tại các điểm xả của silo, sàng, trộn…
NH3, H2S, CH4 Khí thải phát sinh ra do phân hủy nước thải tại các hố ga.
Phát sinh trong quá trình sản xuất, đóng gói, lưu trữ sản phẩm
Ô NHIỄM NƢỚC
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 49
Nước mưa Nước mưa chảy tràn trong khu vực.
Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn không nguy hại
Các loại bao bì, giấy các loại, túi nilơng, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát, đồ ăn thừa…
Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và khu vực văn phịng
Bao bì ngun nhiên liệu, bao bì
hỏng... Phát sinh trong quá trình sản xuất
Chất thải rắn nguy hại
Bóng đèn, pin, acquy, giẻ lau dính dầu, … bị thải bỏ.
Phát sinh từ hoạt động của nhà máy
ỒN, RUNG Các phương tiện giao thông, máy trộn quay, sàng
rung … khi hoạt động
KHẢ NĂNG XẢ Y RA SỰ CỐ
Sự cố cháy nổ Trong quá trình lưu trữ nhiên liệu dễ cháy Bất cẩn trong quá trình sử dụng các dụng cụ điện Tai nạn lao động Trong quá trình vận hành máy móc thiết bị sản
xuất
Dựa vào các bảng tổng hợp trên có thể dễ dàng đánh giá mức độ tác động của dự án trong quá trình hoạt động.
Bên cạnh những lợi ích về kinh tế – xã hội, q trình hoạt động của dự án có thể gây nên những tác động tiêu cực tới mô i trường như thay đổi cảnh quan, xáo trộn các thành phần môi trường do tiếp nhận các loại chất thải, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và tài nguyên thiên nhiên. Những tác động này sẽ được đánh giá một cách chi tiết nhằm đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm một cách phù hợp nhất.
3.1.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
A. Tác động đến mơi trƣờng khơng khí
Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí trong nhà máy chủ yếu là mùi hơi phát sinh trong quá trình lưu giữ nguyên liệu và sản phẩm, từ các công đoạn sản xuất chính của nhà máy.
Ngồi ra, kh í thải còn phát sinh từ hoạt động của các phương tiện GTVT ra vào nhà máy.
Dự báo chi tiết các tác động đến môi trường khơng khí của nhà máy như sau:
a) Nguồn phát sinh và tác nhân gây ơ nhiễm
Bụi, khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển: Các phương tiện giao
thông vận tải ra vào khu vực nhà máy chủ yếu phục vụ công đoạn nhập liệu, xuất hàng, thu gom chất thải và đi lại của công nhân viên nhà máy. Các loại bụi này tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong khơng khí, có khả năng gây các bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn... Thành phần bụi chủ yếu là đất, cát có kích thước nhỏ. Tác hại của loại bụi này là không lớn nhưng cũng cần phịng ngừa ơ nhiễm cho cơng nhân viên và người dân sống xung quanh khu vực KCN.
Ngoài ra bụi cịn phát sinh ở cơng đoạn vệ sinh nhà xưởng (theo phương pháp khô), và hoạt động của các phương tiện chuyên dùng (xe nâng, xe xếp hàng). Mức độ phát tán bụi từ các công đoạn này ở mức thấp và không liên tục.
Bụi: từ hoạt động nhập kho và xuất kho nguyên liệu, từ các công đoạn sản xuất như:
nạp liệu cho q trình sản xuất, cơng đoạn sàng, trộng, truyền tải, cân, đóng bao sản phẩm.
Mùi: Mùi hôi phát sinh từ việc lưu trữ các loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và
sản phẩm trong kho; Các công đoạn sản xuất chính và khu vực tập trung chất thải rắn. Các phân tử khí gây mùi như CH4, NH3, H2S …
b) Dự báo tải lƣợng ơ nhiễm
Có thể dự báo tải lượng và nồng độ khí thải phát tán vào mơi trường khơng khí theo phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ơ nhiễm cho từng loại hình cơng nghệ của WHO.
Khí thải từ các hoạt động giao thông
Các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và sản phẩm… ra vào dự án sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu DO (loại chất đốt hầu như cháy hồn tồn và ít gây ơ nhiễm). Thành phần các chất ơ nhiễm trong khói thải từ các phương tiện vận tải chủ yếu là SO2, NOx, CO, hydrocacbon và bụi. Đây là nguồn ô nhiễm phân tán nên việc khống chế, kiểm sốt rất khó khăn.
Tuy nhiên, ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải khi dự án đi vào hoạt động phụ thuộc vào chất lượng đường, mật độ, lưu lượng dòng xe, chất lượng phương tiện, chế độ vận hành và nhiên liệu tiêu thụ.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 51 Tham khảo kết quả phân tích chất lượng khơng khí khu vực bên ngồi nhà xưởng (từ Báo cáo giám sát môi trường định kỳ) qua đợt thu mẫu vào ngày 21/12/2012, nồng độ bụi khoảng: 0,29 mg/m3; CO: 2,8 mg/m3; SO2: 0,18 mg/m3; NO2: 0,045 mg/m3.
Nhìn chung ơ nhiễm khơng khí do giao thơng tại khu vực dự án không đáng kể do địa bàn dự án rộng, các nguồn ô nhiễm lại phân tán nên các khí độc sẽ được nhanh chóng hịa lỗng vào mơi trường khơng khí. Tuy nhiên, chủ dự án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng mơi trường tại khu vực dự án trong giai đoạn này.
Hơi khí độc hại từ khu vực tập trung chất thải rắn chờ đem đi nơi khác xử lý
Tại khu vực tập trung chất thải rắn của nhà máy, trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, hoạt động biến đổi của các vi sinh vật sẽ phát sinh mùi và tạo thành các chất khí như NH3, CH4…. gây ơ nhiễm khơng khí.
Bụi và mùi hơi phát sinh trong q trình lưu trữ, sản xuất
Vì dự án chỉ thực hiện việc phối trộn các loại nguyên liệu đã có sẵn để tạo ra sản phẩm nên vấn đề ô nhiễm môi trường từ quá trình sản xuất là bụi (bụi nguyên liệu, bụi sản phẩm) và mùi gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường khơng khí xung quanh và môi trường lao động..
Mùi phát sinh từ việc lưu trữ các nguyên liệu sản xuất, sản phẩm; phối trộn nguyên liệu như: NH3, H2S … , Bụi phát sinh trong sản xuất NPK ở hầu hết các công đoạn sản xuất (công đoạn nạp liệu cho quá trình sản xuất, cơng đoạn trộn, công đoạn sàng, công đoạn truyền tải, cân, đóng bao sản phẩm và cơng đoạn nhập kho, xuất kho, lưu trữ sản phẩm) và đây là đặc thù của ngành công nghiệp sản xuất NPK. Các q trình phát sinh ơ nhiễm bụi như sau:
˗ Phối trộn nguyên liệu: Nguyên liệu ban đầu hầu hết có độ ẩm thấp, khi phối trộn
với nhau theo phương pháp cơ học sẽ sinh ra lượng bụi đáng kể, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người công nhân.
˗ Hệ thống băng tải: Đây là nguồn bề mặt phát sinh bụi. Có thể kiểm sốt nguồn phát
thải này bằng cách che các băng tải và hút bụi từ băng tải.
˗ Sàng: Là công đoạn phát sinh ra nhiều bụi nhất do các hạt nhỏ và khơ bị làm tung
lên.
˗ Đóng bao sản phẩm: Sản phẩm được chứa trong xilô được tháo xuống bao phát
˗ Bảo quản sản phẩm trong kho: Ngoài ra trong quá bảo quản sản phẩm trong kho
trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ, phân đạm tiếp xúc với ánh nắng sẽ sản sinh ra khí NH3.
Lượng bụi này vừa gây ô nhiễm môi trường khơng khí, vừa gây thất thốt ngun liệu đầu vào. Tuy nhiên phạm vi ảnh hưởng là khu vực nhà xưởng sản x́t , ít có khả năng phát tán rô ̣ng ra môi trường x ung quanh. Mặc dù vậy, cần có các biện pháp thu hồi bụi giảm định mức tiêu thụ nguyên liệu đầu vào đồng thời cải thiện môi trường làm việc.
Đặc trưng bụi trong nhà máy sản xuất NPK như sau:
Bảng 3. 9 Đặc trƣng ô nhiễm bụi trong nhà máy sản xuất phân bón NPK
STT Cơng đoạn Thông số Đơn vị Giá trị
1 Nghiền, phối trộn Bụi mg/m3 230 – 350
2 Sàng Bụi mg/m3 100 – 290
3 Đóng bao Bụi mg/m3 250 – 400
Nguồn: Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn (Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về môi trường, Bộ Công thương, 2010
Đây là dự án mở rộng sản xuất, với quy trình và cơng nghệ sản xuất khơng thay đổi so với hoạt động hiện hữu của Nhà máy tại KCN Tân Kim, vì vậy khi mở rộng sản xuất, thành phần các chất gây ô nhiễm môi trường cũng tương tự như dự án hiện hữu. Nồng độ các chất ô nhiễm (bụi, NH3, H2S) trong khu vực lao động có thể tham khảo qua kết quả giám sát môi trường hàng năm (đợt lấy mẫu ngày 21/12/2012) tại nhà máy hiện hữu của công ty như sau:
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 12/2012 Kết quả TCVSLĐ 3733:2002/ QĐ-BYT
1 Bụi mg/m3 0,73 8
2 NH3 mg/m3 1,2 17
3 H2S mg/m3 0,11 10
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 53
B. Tác động đến môi trƣờng nƣớc a) Nƣớc mƣa chảy tràn
Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt của nhà máy phụ thuộc vào diện tích và chế độ khí hậu trong khu vực. Nước mưa thường được quy ước là nước sạch, nhưng trong thực tế, quá trình chảy tràn của nước mưa có thể sẽ cuốn theo tạp chất, đất, cát, rác thải, dầu mỡ, các chất rơi vãi trong quá trình bốc dỡ hàng hóa, ngun liệu…xuống hệ thống thốt nước và thường tập trung với khối lượng lớn trong thời gian ngắn. Do đó, lượng nước mưa này nếu không được quản lý tốt sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
Tổng Nitơ : 0,5 – 1,5 mg/l Tổng Photpho : 0,004 – 0,03 mg/l
COD : 10 – 20 mg/l
Tổng SS : 10 – 20 mg/l
Tổng diện tích của dự án là 2.596 m2. Trong đó tồn bộ diện tích là nhà xưởng, văn phòng, nhà kho, nhà để xe (do thuê lại nhà xưởng của tổng kho Sacombank nên khơng có diện tích trồng cây xanh). Lượng mưa trong tháng cao nhất trong năm của khu vực thực hiện dự án là 378 mm. Giả sử trong tháng mưa nhiều nhất có 12 ngày mưa và mỗi ngày mưa 3 giờ.
Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án được ước tính như sau: Qma x = i.A.F (m3/s)
Trong đó:
i : hệ số chảy tràn (i = 0,25 : áp dụng cho vùng bãi cỏ; i = 1 áp dụng cho diện tích đất xây dựng).
A : lưu lượng mưa (m/tháng)
F : Diện tích (m2). Tổng diện tích đất của dự án là 2.596m2 . Qma x = 1 x 2.596 x 0,378/(12 x 3 x 3600) = 0,008 m3/s
Lượng nước mưa chảy tràn trên đường giao thơng được lọc rác có kích thước lớn bằng các tấm lưới thép hoặc các song chắn rác tại các hố ga trước kh i chảy vào hệ thống cống thốt nước mưa chung của khu cơng nghiệp. Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét. Vì vậy, tác động từ nước mưa chảy tràn trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động là không đáng kể.
b) Nƣớc thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh và từ các hoạt động sinh hoạt khác của tồn thể cơng nhân viên.
Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc khác nhau sẽ có thành phần và tính chất khác nhau. Tuy nhiên, có thể chia làm 2 loại chính sau:
Nước thải khơng có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt...: Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ
lửng, các chất tẩy rửa và thường gọi là nước “xám”. Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy s inh học. Trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ.
Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là “nước
đen”. Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như: Nitơ (N), Photpho (P) cao. Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễ m bẩn đến nguồn nước tiếp nhận.
Thành phần của nước thải sinh hoạt được trình bày trong hình sau:
Hình 3. 1 Thành phần và tính chất của nƣớc thải
Nguồn: Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
NƢỚC THẢI SINH HOẠT NƢỚC CÁC CHẤT TAN 99,9% 0,1% CÁC CHẤT HỮU CƠ CÁC CHẤT VÔ CƠ 50-70% 30-50% PROTEIN CACBON HYDRAT CÁC CHẤT BÉO
CÁT MUỐI KIM LOẠI
Chủ đầu tư: Chi nhánh Cơng ty CP Phân bón Mỹ Việt Long An 55 Hiện tại tổng lượng công nhân viên tồn cơng ty là 75 người. Khi thực hiện dự án mở rộng, lượng nhân viên tăng thêm 30 người. Trung bình sử dụng 100 lít/người/ngày (công nhân sản xuất chỉ làm việc 8 giờ/ngày nên sử dụng định mức là 100 lít/người/ngày.đêm).
Với dự báo lưu lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp (theo hướng dẫn tại nghị định 88/2007/NĐ-CP).
Ước tính lưu lượng nước thải của dự án mới là 30 người x 100 L/người.ngày = 3.000 L/ngày ≈ 3 m3/ngày
Tổng lượng nước thải sinh hoạt của tồn cơng ty khi dự án mới đi vào hoạt động ổn định: (75 + 30) người x 100 L/người.ngày = 10.500 L/ngày ≈ 10,5 m3/ngày.
Mặc dù lưu lượng không cao nhưng do thành phần nước thải sinh hoạt thường có các chất hữu cơ ở dạng lơ lửng, hòa tan và các vi sinh vật gây bệnh cùng với chất bài tiết nên nếu không được quản lý tốt sẽ gây ảnh hưởng tới nguồn nước trong khu vực. Rất nhiều các bệnh truyền nhiễm lan truyền qua nguồn nước thải này , từ người bệnh đến người khỏe mạnh. Đây là môi trường chuyên chở và phân tán các bệnh thông thường.
Theo hệ số tải trọng chất bẩn áp dụng với các quốc gia đang phát triển tương tự như Việt Nam, có thể tính tốn tải lượng, nồng độ các chất ơ nhiễm như bảng sau:
Bảng 3. 10 Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt Chất ô nhiễm Tải trọng chất bẩn(g/ngƣời/ngày) (1)
Tải lƣợng chất ô nhiễm (kg/ngày) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) BOD5 45 – 54 4,73 – 5,67 450 – 540 TSS 70 – 145 7,35 – 15,23 700 – 1.450 Amoni 2,4 – 4,8 0,25 – 0,50 24 – 48
Nitrat (NO3-) (tính theo N) 6 – 12 0,63 – 1,26 60 – 120 Phosphat (PO43-) (tính theo
P) 0,8 – 4,0 0,084 – 0,42 8 – 40
Dầu mỡ 10 – 30 1,05 – 3,15 100 – 300
Nguồn: ( 1)
Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp,2006
Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất ơ nhiễm cao. Do đó để bảo vệ mơi trường, lượng nước thải này sẽ được kiểm sốt chặt chẽ trước khi thải ra mơi trường.
Tác hại của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt:
Trong nước thải sinh hoạt có chứa một hàm lượng lớn chất ơ nhiễm hữu cơ, vô cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật gây bệnh sẽ làm gia tăng độ màu và tăng nồng độ của các chất ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Nước thải sinh hoạt chứa chất hữu cơ khi phân hủy gây nên mùi khó chịu và có độ màu cao. Ngồi ra có một lượng lớn các vi sinh vật đặc biệt là các vi khuẩn ký sinh trong ruột người và động vật, trong đó có nhiều loại là vi trùng gây bệnh như E.Coli, Streptococcus, Salmonela… Nếu không kiểm sốt tốt nguồn nước thải này thì sẽ có nguy cơ lan truyền ơ nhiễm vào nguồn nước