Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng trung ương.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ Trường CĐN Đà Lạt (Trang 37 - 38)

c) Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

2.2.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng trung ương.

Khi tiền giấy được phát hành ở Châu Âu vào thế kỷ 16, hoạt động ngân hàng khá thoải mái. Hầu như chỉ có một quy định duy nhất để thành lập ngành ngân hàng: cam kết thanh toán đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ nợ. Về bản chất, đây là nghĩa vụ của mọi tổ chức kinh doanh thông thường (Rothbard: 1983, the mystery of banking). Những người cổ vũ khái niệm NHTW cố gắng thuyết phục công chúng rằng hoạt động tự do của các ngân hàng sẽ dẫn tới việc phát hành quá nhiều tiền giấy. Từ đó, lạm phát xuất hiện và mở rộng. Có thực vậy khơng?

Rothbard đã cho rằng việc phát hành tiền giấy và chứng chỉ tiền gửi không đơn giản như vậy. Ngân hàng có thể chủ động cung cấp những thứ này nhưng cịn một vế quan trọng, chúng có được cơng nhận trong thanh tốn khơng? Niềm tin của công chúng đối với một ngân hàng cần thời gian (nhiều năm) để tạo dựng. Đồng thời, sự tin tưởng chỉ có được với minh chứng cụ thể và rõ ràng nhất: ngân hàng ln hồn thành đầy đủ các nghĩa vụ thanh tốn của mình. Muốn vậy, ngân hàng không thể phát hành lượng tiền giấy vượt quá nguồn lực của mình và lạm phát sẽ xảy ra.

Tuy vậy, hoạt động tự do của ngân hàng có những hạn chế. Trước tiên, là giới hạn địa lý khu vực hoạt động của một ngân hàng. Người dân trong một vùng, có thể rất rộng lớn và tin tưởng vào tiền giấy do ngân hàng phát hành. Nhưng đối tác trao đổi hàng hố với họ thì có thể không chấp nhận tiền giấy này và yêu cầu thanh toán bằng vàng. Thứ nữa, các ngân hàng dù ln có một khoản dự trữ thì cũng khơng bao giờ có thể đáp ứng cùng lúc tất cả các nghĩa vụ thanh toán với chủ nợ. Câu chuyện của ngân hàng Á Châu năm 2003 là ví dụ thực tế. Lo lắng trước tin đồn, những người có tiền gửi tại ngân hàng xếp hàng dài đòi rút tiền đẩy ngân hàng đối diện với tình trạng phá sản. Sự xuất hiện của Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã cứu vãn tình thế. Phải chăng vì vậy cần có NHTW?

Rothbard lập luận rằng nếu quốc gia có nhiều ngân hàng, nói cách khác số khách hàng một ngân hàng một ngân hàng phục vụ rất ít, các chứng chỉ tiền gửi do một ngân hàng phát hành rất nhanh chóng được chuyển sang những người khơng có tài khoản tại ngân hàng, hiệu ứng tàn phá khủng khiếp dẫn đến nhanh chóng phá sản. Q trình mở rộng tín dụng cũng dừng lại. Ngược lại, nếu chỉ có một số nhỏ ngân hàng, q trình mở rộng có thể kéo dài mãi. Khách hàng của cùng một ngân hàng nhận chứng chỉ tiền gửi và giao dịch với nhau trên chứng chỉ này, không cần rút tiền ra khỏi ngân hàng. Điều này, đồng nghĩa với việc vịng xốy lạm phát tiếp tục kéo dài.

Trang 46 Như vậy, việc hình thành một ngân hàng cho tất cả các khách hàng trong một quốc gia, ngân hàng quốc gia hay NHNN có thể đảm bảo cho sự ổn định của hệ thống ngân hàng khơng có tác dụng ngăn chặn lạm phát. Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng này cần có quyền lực can thiệp yêu cầu hạn chế các khoản cho vay, nói theo ngơn ngữ kinh tế học hiện đại là thực hành chính sách tiền tệ thắt chặt.

* Tóm lại: NHTW có thể ra đời từ sự phát triển và phân hoá hệ thống NHTW kéo dài nhiều thế kỷ theo mơ hình ngân hàng Anh và các nước Châu Âu bằng cách thành lập hoàn toàn mới vào nửa đầu thế kỷ XX.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ Trường CĐN Đà Lạt (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)