Phát triển các hình thức tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LIÊN KHÊ– THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG (Trang 85 - 99)

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là một giải pháp quan trọng có tính chiến lược đối với bất kỳ một ngành sản xuất nào. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho sự phát triển bền vững nhất đối với ngành chăn nuôi lợn theo hướng tập trung tạo ra khối lượng sản phẩm lớn.

Giải pháp phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường cho chăn nuôi lợn tập trung phải được thực hiện đồng bộ, có sự liên kết của bốn nhà phát triển qua các khâu: cung ứng đầu vào – kỹ thuật – tổ chức sản xuất – tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế. Cần có các dự báo về tình hình giá cả và chi phí đầu vào trong ngắn hạn và dài hạn, đồng thời cho thấy xu hướng của thị trường trong khu vực và trên thế giới.

Các cơ quan chính quyền cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin thị trường, ngoài ra các cơ quan chính quyền tìm cách hỗ trợ nông dân tiêu thụ đầu ra với các hình thức như liên kết, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở thu mua, các công ty, trung tâm giết mổ… Sản phẩm thịt lợn tại đây với vị thế về số lượng đã được người tiêu dùng khẳng định, vì vậy các cơ quan chính quyền hoàn toàn tạo ra các hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trong dài hạn với số lượng lớn.

Các hộ chăn nuôi cũng tạo ra các mối liên kết giữa các nhóm hộ liên kết với các đơn vị thu gom, bao tiêu sản phẩm để bán sản phẩm với giá tốt nhất tránh các trường hợp bán cho các tư thương bị ép giá. Các nhóm hộ có thể tự tiêu thụ sản phẩm của mình cho các công ty, trung tâm thu mua lớn mà không cần đến tư thương. Những hộ chăn nuôi tại đây chưa chủ động trong tiêu thụ sản phẩm, còn phụ thuộc rất nhiều vào các tư thương đã làm cho lợi nhuận của hộ bị giảm đáng kể do bán và không bán đúng thời điểm.

Bên cạnh việc tiêu thụ sản phẩm thì cần quan tâm tới thị trường cung ứng đầu vào cho các hộ chăn nuôi.

PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở xã Liên Khê tuy bước đầu đi vào hoạt động nhưng qua thực tế điều tra thấy rằng đa số hộ nông dân đều hưởng ứng tích cực, qua đó có thể thấy rằng chăn nuôi lợn theo hướng tập trung ở xã Liên Khê là hoàn toàn khả thi và đáp ứng đúng mong ước người dân và đi đúng định hướng của Nhà nước và của địa phương, từ chỗ chỉ là chăn nuôi nhỏ lẻ, phát tán thì nay đã có quy hoạch và sự quản lý của các cấp chính quyền. Chăn nuôi tập trung sẽ đóng góp đáng kể tăng mức cung sản phẩm chăn nuôi và tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nâng cao mức sống của người dân, cải thiện tình hình tài chính, tăng mức tiết kiệm của người dân, giúp người dâm thoát khỏi cảnh nghèo khó và đi lên làm giàu.

Qua nghiên cứu về tình hình chăn nuôi ở xã Liên Khê ở trên tôi xin rút ra một số kết luận sau:

–Các hộ chăn nuôi lợn chủ yếu xuất than từ nông dân rất ít các hộ thuộc thành phần khác và rất ít được qua đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật chăn nuôi lợn và nghiệp vụ quản lý kinh tế chủ hộ.

–Các hộ chăn nuôi chủ yếu sử dụng lao động của gia đình và hầu như không thuê thêm lao động, chủ yếu là sử dụng đất thổ cư để phát triển chăn nuôi lợn.

–Vốn để chăn nuôi đối với các hộ nông dân vẫn còn thiếu nhiều chiếm 48% tổng số hộ nông dân điều tra, số hộ đủ vốn cũng là lớn tuy nhiên quy mô còn chưa thật sự lớn.

–Các giống lợn đang được các hộ nông dân của xã sử dụng chăn nuôi là lợn siêu nạc và lợn lai F1, F2.

–Qua tìm hiểu và đánh giá của các chủ hộ về ngành chăn nuôi hiện nay đang được cho là ngành có hiệu quả hơn so với các ngành làm ruộng, làm vườn và thả cá.

Qua nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn xã Liên Khê chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung trong thời gian tới. Để thực hiện tốt các giải pháp đó chúng tôi có một số kiến nghị sau:

1. Đối với Nhà nước

Cần có chính sách phù hợp nhằm ổn định và điều chỉnh giá thức ăn chăn nuôi trong nước cho phù hợp hơn so với giá thành sản phẩm. Cần có các chính sách đầu tư phát triển đối với các loại cây trồng nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như ngô, sắn, đậu… Đồng thời đầu tư nghiên cứu về giống, quy trình kỹ thuật làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Khuyến khích các địa phương chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng mở rộng diện tích cây màu làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi.

Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm dịch về chất lượng thức ăn chăn nuôi trên thị trường, đảm bảo cho người chăn nuôi mua được thức ăn, thuốc thú y có chất lượng tốt nhất, giá cả hợp lý.

Tiếp tục củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các cơ sở giết mổ và chế biến thực phẩm từ thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống khuyến nông có đủ năng lực truyền tải nhanh tiến bộ kỹ thuật đến người chăn nuôi.

Có chính sách đầu tư, hỗ trợ cho công tác phòng chống dịch bệnh, ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát và lan rộng. Cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thú y từ trung ương đến địa phương, có chế độ thù lao thích hợp đối với đội ngũ thú y cơ sở.

2. Đối với chính quyền xã Liên Khê

Qua quá trình điều tra tôi xin kết luận hình thức CNTT thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các quy mô chăn nuôi đang tồn tại trên địa bàn xã. Vậy xã nên nhân rộng để phát huy hiệu quả của mô hình. Để tạo điều kiện cho mô hình phát triển cần:

cho thuê diện tích đất chưa sử dụng của xã với chi phí thấp.

–Thông qua các ban ngành đoàn thể đứng ra tín chấp vay vốn giải quyết nhu cầu về nguồn vốn chăn nuôi với lãi suất thấp.

–Tạo mối liên kết giữa nhà khoa học với người dân, chuyển gio kỹ thuật tiên tiến giúp chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn.

3. Đối với các hộ chăn nuôi lợn

Các hộ CNTT: cần mạnh dạn đổi mới con giống đưa các giống mới chất lượng cao hơn vào sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó cần chủ động giải quyết các khó khăn gặp phải và tìm hiểu các phương thức sản xuất mới.

Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ: do khó khăn về điều kiện tài chính và đất đai nên các hộ này nên liên kết với nhau hình thành các hợp tác xã chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng các phương thức chăn nuôi hiện đại và tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi. Bên cạnh đó các hộ này cần đề cao công tác thú y phòng bệnh tránh rủi ro về bệnh dịch gây thiệt hại cho bản thân và những người chăn nuôi khác.

PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Kha (2009). “ Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi lợn tập trung tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội.

nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), “ Giáo trình kinh tế nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Phạm Văn Hùng. “Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. “ Báo cáo đánh giá kết quả sản xuất nông lâm nghiệp của xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng” qua các năm 2011, 2012, 2013. 7. Công Quang Huy (2011). “ Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình kinh tế mô hình tập trung xa khu dân cư trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định”, luận văn tốt nghiệp ĐH Quang Trung.

http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-danh-gia-hieu-qua-kinh-te-mo-hinh- chan-nuoi-tap-trung-xa-khu-dan-cu-tren-dia-ban-huyen-hoai-nhon-tinh-binh- 8216/

8. Quế Ngân ( 2009). “Làm giàu từ mô hình chăn nuôi heo”, Báo Tiền Giang, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=10985&idcha=10054 9. Vũ Quang Đán ( 2007). “Hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn công nghệ sạch ở Thái Bình”, Báo Thái Bình,

http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/EconomicNews/View_Detail.aspx? ItemID=2455

10. “THÔNG TƯ: Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại”, ngày 13/04/2011. Nguồn http://congbao.chinhphu.vn/noi-dung- van-ban-so-27_2011_TT-BNNPTNT-(8141)?cbid=8126

11. “NGHỊ ĐINH: Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”, ngày 19/12/2013. Nguồn http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-210-2013-ND-CP-khuyen-khich- doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep-nong-thon-vb216825.aspx

12. “ Nghị quyết về kinh tế trang trại”, ngày 02/02/2000. Nguồn http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet/Nghi-quyet-03-2000-NQ-CP-

kinh-te-trang-trai-vb46153t13.aspx

13. “Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông

thôn”, ngày 12/04/2010. Nguồn

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=95027

14. “Nghị quyết số 14/2010/NQ-HĐND về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015”, ngày 15/12/2010. Nguồn

http://dbndhaiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?

Organization=Portal&MenuID=622&ContentID=9715

15.” Phát triển bền vững”. Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph %C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB%AFng 16. www.google.com.vn

17. www.heo.vn 18. www.fao.org

PHỤ LỤC

A. PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho các hộ chăn nuôi tập trung) Ngày điều tra: ngày… tháng… năm 2014

I, Thông tin cơ bản hộ điều tra

• Họ tên chủ hộ: ………

Trình độ văn hóa: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3

Trung cấp trở lên Nghề nghiệp: Công nhân, viên chức Nông dân Khác • Số nhân khẩu trong gia đình:………..người. • Số lao động trong gia đình: ………người. • Vốn dùng cho chăn nuôi/lứa………

• Vốn đi vay……….

• Nguồn vốn vay của hộ từ: Ngân hàng………

Khác………

II, Thông tin về chăn nuôi lợn của hộ 1. Chuồng trại Tổng diện tích:…….m2 Số ô nuôi:……….

Kiểu chuồng: Hướng công nghiệp Đơn giản Tận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máng ăn Cố định Tự động

Máng uống Vòi uống tự động Uống bằng máng

Nơi chứa phân Có hầm bioga Không có hầm bioga 2.Số lợn nuôi. Tổng số lợn/ lứa nuôi:……….con. Số lứa nuôi/năm: …………..lứa. 3.Phương thức chăn nuôi Chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi bán công nghiệp

Tận dụng truyền thống

4.Thông tin về chăn nuôi lợn • Giống lợn nuôi Lợn ngoại lợn lai Lợn nội

• Trọng lượng bình quân của lợn giống khi mua về: ………kg

• Trọng lượng xuất chuồng bình quân: ……….kg

• Thời gian nuôi 1 lứa lợn: …….. ……….tháng.

• Chi phí chăn nuôi lợn của hộ (tính trên một lứa lợn chăn nuôi)

Loại chi phí Định

mức tính

Số lượng Đơn giá

(nghìn đồng) Thành tiền ( nghìn đồng) con kg 1. Lợn giống 2. Thức ăn 3. Thú y 4. Lao động 5. Khấu hao tài sản cố định 5. Chi phí khác 6. Tổng • Quản lý dịch bệnh cho lợn. + Tiêm phòng vacxin Tả Tụ huyết trùng Phó thương hàn Tai xanh

+ Sát trùng chuồng trước khi nuôi:

Có Không Nếu không tại sao:

……… ……

+ Cách ly phòng ngừa nếu lợn có bệnh: Có Không Nếu không tại sao:

……… ……… 5. Tiêu thụ • Giá bán lợn bình quân Lợn thịt: …….nghìn đồng/kg • Sản phẩm được bán cho:

Lò giết mổ trên địa bàn xã Bán cho các thương lái Bán cho các công ty

III, Ý kiến khác

1. Ông bà có nhận được sự hỗ trợ từ phía địa phương không?

Có Không

Nếu có đó là: Kiến thức chăn nuôi

Kĩ thuật chăn nuôi

Đất đai

Tài chính

Hỗ trợ khác

2. Ông bà đã tham gia bao nhiêu lớp tập huấn về chăn nuôi lợn do địa phương tổ chức?...

3. Ông bà có ý định mở rộng hay thu hẹp quy mô chăn nuôi không? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp Tại sao? ...

... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

4. Hỗ trợ từ địa phương địa phương cho mô hình chăn nuôi tập trung có đáp ứng được với nguyện vọng của ông bà không? Có Không

Nếu không tại sao: ………

………

………

5. Trong quá trình chăn nuôi lợn tập trung quy mô lớn ông bà gặp những khó khăn nào? Giống Vốn Kỹ thuật Tiêu thụ Dịch bệnh Giá cả Khó khăn khác

6. Khi tham gia chương trình chăn nuôi tập trung ông bà thấy có những lợi ích nào? Kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi

Kinh tế

7. Ông bà có tiếp tục phát triển chăn nuôi lợn tập trung quy mô lớn không? Có Không Tại sao? ... ... ...

8. Ông bà có kiến nghị gì tới chính quyền địa phương để phát triển chăn nuôi tập trung? ... ... ... Ý kiến khác: ……… ……… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn ông bà! B. PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho các hộ không chăn nuôi tập trung) Ngày điều tra: ngày ……tháng…….năm 2014 I, Thông tin cơ bản hộ điều tra • Họ tên chủ hộ: ………

Năm sinh:……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp trở lên

Nghề nghiệp: Công nhân, viên chức Nông dân Khác

• Số nhân khẩu trong gia đình:………..người.

• Số lao động trong gia đình: ………người.

• Vốn dùng cho chăn nuôi/lứa………

• Vốn đi vay………

• Nguồn vốn vay của hộ từ: Ngân hàng………...

Khác ………..

II, Thông tin về chăn nuôi lợn của hộ 2. Chuồng trại Tổng diện tích:…….m2 Số ô nuôi:……….

Hướng công nghiệp Đơn giản Tận dụng

Máng ăn Cố định Tự động

Máng uống Vòi uống tự động Uống bằng máng

Nơi chứa phân

Có hầm bioga Không có hầm bioga

2.Số lợn nuôi. Tổng số lợn/ lứa nuôi:……….con. Số lứa nuôi/năm: …………..lứa. 3.Phương thức chăn nuôi Chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi bán công nghiệp

Tận dụng truyền thống

4.Thông tin về chăn nuôi lợn • Giống lợn nuôi Lợn ngoại lợn lai Lợn nội

• Trọng lượng bình quân của lợn giống khi mua về: ………kg • Trọng lượng xuất chuồng bình quân: ……….kg • Thời gian nuôi 1 lứa lợn: ……..

• Chi phí chăn nuôi lợn của hộ (tính trên một lứa lợn chăn nuôi) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại chi phí Định

mức tính

Số lượng Đơn giá

(nghìn đồng) Thành tiền ( nghìn đồng) con kg 7. Lợn giống 8. Thức ăn 9. Thú y 10. Lao động 5. Khấu hao tài sản cố định 11. Chi phí khác 12. Tổng • Quản lý dịch bệnh cho lợn. + Tiêm phòng vacxin Tả Tụ huyết trùng Phó thương hàn Tai xanh

+ Sát trùng chuồng trước khi nuôi:

Có Không Nếu không tại sao:

……… ……

+ Cách ly phòng ngừa nếu lợn có bệnh: Có Không Nếu không tại sao:

……… ……… 6. Tiêu thụ • Giá bán lợn bình quân Lợn thịt: …….nghìn đồng/kg • Sản phẩm được bán cho:

Lò giết mổ trên địa bàn xã Bán cho các thương lái Bán cho các công ty

III, Ý kiến khác

7. Ông bà có nhận được sự hỗ trợ từ phía địa phương không? Có Không Nếu có đó là:

Kiến thức chăn nuôi

Kĩ thuật chăn nuôi

Đất đai

Tài chính

Hỗ trợ khác

8. Ông bà có ý định chăn nuôi lợn tập trung hay không Có Không Tại sao: ………...

...

...

9. Ông bà có bị ảnh hưởng bởi các hộ chăn nuôi lợn tập trung ở gần gia đình không? Có Không Nếu có đó là: Không khí Nguồn nước Tiếng ồn

10.Những khó khăn mà ông bà gặp phải trong quá trình chăn nuôi lợn? Giống Vốn Kỹ thuật Tiêu thụ Dịch bệnh Giá cả Khó khăn khác

11.Ông bà có kiến nghị gì với chính quyền địa phương để chăn nuôi lợn? ……… ……… ……… ………... 6. Ý kiến khác:

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LIÊN KHÊ– THỦY NGUYÊN – HẢI PHÒNG (Trang 85 - 99)