Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng tàu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 45 cv – 90 cv của phường xương huân – tp nha trang – khánh hòa (Trang 32 - 101)

B. DANH MỤC CÁC HÌNH

2.4Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp điều tra số liệu

Điều tra số liệu tiến hành tổng quát, điều tra từ các ban ng ành như Sở Thủy sản Khánh Hòa, Chi cục BVNLTS tỉnh Khánh Hòa, UBND phường Xương Huân, Đồn biên phòng 372 trực thuộc Ban chỉ huy Quân sự tỉnh Khánh Hòa,..

Xác định số liệu thông qua các số liệu thống k ê hàng năm của các cơ quan quản lý nghề cá của tỉnh Khánh H òa.

Xác định số liệu thông qua phỏng vấn theo mẫu. Xác định số liệu thông qua khảo sát thực tế.

2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin2.4.2.1 Đo đạc và quan sát trực tiếp 2.4.2.1 Đo đạc và quan sát trực tiếp

Quan sát trực tiếp dưới các tàu thuyền điều tra và ghi lại bằng máy ảnh các thông tin đó trong quá trình thực hiện đề tài.

2.4.2.2 Phỏng vấn trực tiếp

Phỏng vấn trực tiếp thông qua hai cách phỏng vấn sau đây: a. Phỏng vấn sử dụng một mẫu phiếu điều tra đã lập sẵn

+ Thời gian địa điểm điều tra : tại các bến cá hay tại nhà ngư dân phường Xương Huân – Tp Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa.

+ Phỏng vấn ngư dân về các vấn đề liên quan đến đề tài thông qua mẫu phiếu điều tra được xây dựng sẵn.

b. Phỏng vấn mở: nói chuyện với ngư dân theo nội dung trọng tâm của đề tài điều tra, cách trao đổi thông tin ở đây cho thấy linh hoạt hơn cách sử dụng phiếu điều tra.

2.4.2.3 Chuyển hóa các số liệu từ các ghi chép có sẵn

Tổng hợp các số liệu, thông tin thu thập đ ược qua các thông tin từ Sở Thủy sản tỉnh Khánh Hòa, Chi cục BVNLTS và các bài báo điện tử.

2.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.

- Phương pháp phân tích: phân tích, đánh giá s ố liệu dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6259- 1997; TCVN 7111: 2002; 28 TCN 90 - 91 của Bộ Thủy Sản

- Phương pháp xử lý số liệu: Chủ yếu là sử dụng phương pháp thống kê so sánh (phần mềm EXCEL) để lập bảng th ống kê, vẽ đồ thị và xác lập mối quan hệ giữa các số liệu thu thập và tổng quan được.

2.5 Xây dựng một số tiêu chí cho nghề câu cá ngừ đại dương 2.5.1 Cơ sở lý thuyết

2.5.1.1 Về tàu thuyền

a. Độ ổn định: là khả năng của tàu trở về vị trí cân bằng ban đầu sau khi ngoại lực gây nghiêng ngừng tác động.

Điều kiện ổn định :

Điều kiện về độ lắc của tàu: (Tàu lắc êm nhấtτ = 4 – 5 s)

Trong đó: B : Chiều rộng của tàu (m). H : Chiều cao mạn (m). C : Mô men gây nghiêng tàu. h0: Độ cao tâm nổi (m)

τ : Chu kỳ lắc của tàu (s). [9]

Đối với tàu cá có vùng hoạt động không hạn chế, hạn chế I v à II có giá trị lớn nhất (Imax) của đồ thị ổn định tĩnh ở các trạng thái tải trọng th ì độ ổn định không được vựot quá 0,22m ở góc nghiêng θmax không nhỏ hơn 300. Giới hạn dương của đồ thị ổn định tĩnh (góc lặn) không đ ược nhỏ hơn 600. Nếu do ảnh hưởng của thượng tầng và lầu trên đường cong ổn định tĩnh có 2 cực trị, th ì cực trị thứ nhất phải ở góc nghiêng không được nhỏ hơn 250.[16]

b. Vỏ tàu.

Thông thường gỗ dùng để đóng tàu gồm 6 nhóm theo tiêu chuẩn TCVN 1072 – 71, phải được sấy khô có độ ẩm từ 15 – 22%, không bị xiên thớ và phải phù hợp với tiêu chuẩn định mức về khuyết tật.

B > 29 – 2B H 10

τ = C x B √h0

Nhưng trong thực tế theo điều tra tại các cơ sở đóng tàu cá thì gỗ dùng để đóng tàu cá ngừ đại dương xa bờ thường được ngư dân sử dụng là gỗ nhóm I, nhóm II và gỗ nhóm III.[17]

c. Tính tổng dung tích và chiều dài tàu

+ Tổng dung tích (GRT): là toàn bộ dung tích bên trong của tàu bao gồm các khoang hầm, kho buồng (trừ buồng lái, buồng vệ sinh, đáy đôi) tổng dung tích dùng để biểu thị mức độ lớn nhỏ của tàu. (1 tấn dung tích = 2.83 m3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chiều dài tàu (L): là khoảng cách lớn nhất được đo từ phía trước sống mũi tàu đến phía sau sống lái tàu

2.5.1.2 Máy động lực

Công suất tiêu hao năng lượng của máy chính tàu câu cá ngừ đại dương được tính theo công thức sau:

Pnl = (29/1000).Ne.(l /V) + (q/1000).Ne.t

Trong đó: t : Thời gian đánh bắt (h)

q : Lượng tiêu hao nhiên liệu riêng của máy chính (kg/ml.h) l : Khoảng cách giữa ngư trường và bến (hải lý)

v : Vận tốc tàu (HL/h).[9]

2.5.1.3 Thiết bị tàu

a. Thiết bị lái. (Bánh lái trừ bù).

- Chiều dầy bánh lái được tính theo công thức sau:

S > K. d0 + 4 (mm) Trong đó K : Được lấy bằng 0,08

d0 : Đường kính trục lái (mm) - Diện tích bánh lái được xác định theo công thức:

L . T SL =

K1

Trong đó SL : Diện tích bánh lái (m2).

L : Chiều dài thủy trực của tàu (m) T : Mớn nước trung bình khi chở đầy (m)

K1 : Hệ số riêng (20 - 40)[1] b. Thiết bị neo:

* Trọng lượng neo cần được lựa chọn theo công thức:

PN = Kn .3√ D2

Trong đó: PN : Trọng lượng neo cần có (kg). D : Lượng rẽ nước của tàu (Tấn)

Kn : Hệ số phụ thuộc trọng tải tàu. (8 - 10) Hoặc có thể tính trọng lượng neo theo công thức sau:

PN = 44s

Trong đós: là diện tích phần chìm trong nước của mặt cắt ngang giữa tàu

* Chọn lĩn neo trang bị cho tàu: chủ yếu dựa vào độ bền của lĩn neo Đường kính lĩn neo được xác định theo công thức:

dL = KL3√ D

Trong đó : dL : đường kính lĩn neo (mm) KL : Hệ số có thể lấy bằng 2,85

* Tính toán lực giữ của neo và chiều dài lĩn neo cần thả

Lực giữ của neo gồm hai thành phần: lực giữ của bản thân trọng l ượng neo (F1) và lực giữ của lĩn neo gây ra (F2). Lực giữ của neo được tính theo công thức

sau: FN = F1 + F2

Trong đó: F1: lực giữ do trọng lượng neo gây ra (KG) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

F1 = kn2 . PN

kn2 :hệ số lực giữ của neo phụ thuộc v ào loại neo, chất đáy,...

F2 :là lực giữ của lĩn neo (KG), được xác định theo công thức

( l2– h2)p1

F2 =

2h

Trong đó, l:là chiều dài lĩn neo cần thả (m)

p1 = p (1 – ρ1/ρ)

ρ : tỉ trọng của nước biển (1.025tấn/m3)

ρ1:tỉ trọng của sắt (7.75 tấn/m3)

p: trọng lượng 1m lĩn neo trong không khí 2.15 . d2

p =

100

d:đưởng kính dây làm lĩn neo (mm)[1]

2.5.2 Cơ sở thực tiễn 2.5.2.1 Tàu thuyền

a. Vỏ tàu

Tiến hành phân lớp các nhóm gỗ và tuổi thọ tàu bằng phần mềm EXCEL dựa theo các số liệu hiện trạng nghề điều tra:

+ Lớp thứ nhất: Tuổi thọ của vỏ tàu từ 5 – 10 năm (Nhóm gỗ loại II, III)

+ Lớp thứ hai: Tuổi thọ của vỏ tàu từ 10 – 15 năm (Nhóm gỗ loại I, II)

+ Lớp thứ ba: Tuổi thọ của vỏ tàu từ 15 – 20 năm (Nhóm gỗ loại I)

Ta có kết quả về chất lượng vỏ tàu trình bày ở bảng 2.1 và hình 2.1:

Bảng 2.1: Chất lượng vỏ tàu điều tra

Chất lượng vỏ (vật liệu gỗ) STT Số đăng ký tàu KH...TS Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tuổi thọ (năm) 1 5797 X 15 2 6342 X 20 3 6506 X 13 4 96481 X 20 5 5670 X 10 6 96624 X 17 7 6253 X 8 8 1953 X 7

9 5489 X 7 10 6452 X 12 11 3679 X 11 12 2401 X 15 13 2151 X 8 14 6342 X 14 15 6490 X 10 16 5624 X 10 17 95445 X 11 18 2430 X 13 19 2166 X 15 20 3554 X 17 21 6371 X 6 22 92872 X 10 23 3178 X 10 24 96185 X 10 25 6339 X 11 26 5037 X 6 27 3988 X 10 28 5127 X 13 29 5725 X 15 30 4328 X 16 31 1170 X 17 32 6458 X 10

Dựa trên bảng thống kê và phương pháp tính toán ta có k ết luận như sau: Với vỏ tàu có tuổi thọ (năm) của vỏ tàu:

+ Lớp thứ nhất: 5 (năm) < Tuổi thọ < 10 (năm) Số lượng tàu là n1 = 6 (Chiếc).

Chất lượng của vỏ tàu: Gỗ nhóm II và nhóm III. Chiếm 18,7 % Tổng số tàu điều tra.

+ Lớp thứ hai: 10 (năm) < Tuổi thọ < 15 (năm) Số lượng tàu là n2 = 20 (Chiếc).

Chất lượng của vỏ tàu: Gỗ nhóm I, nhóm II. Chiếm 62,5 % Tổng số tàu điều tra.

+ Lớp thứ ba: 15 (năm) < Tuổi thọ < 20 (năm) Số lượng tàu là n3 = 6 (Chiếc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng của vỏ tàu: Gỗ nhóm I, nhóm II Chiếm 18,7 % Tổng số tàu điều tra.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 Ch ất lượn g v ỏ tàu S n g t àu ( ch iế c) 5 - 10 năm 10 - 15 năm 15 - 20 năm

Hình 2.1: Chất lượng vỏ tàu diều tra

Vì vậy mà tiêu chí được đưa ra cho tàu thuyền là chất lượng của vỏ tàu phải được đóng với nhóm gỗ I và II. Do với lớp thứ 2 & 3 và hình 2.1 nhận thấy số lượng tàu được đóng theo nhóm gỗ I và II chiếm 81,25 % tổng số tàu điều tra và tuổi thọ vỏ tàu đạt từ 10 (năm) < Tuổi thọ < 20 (năm)

b. Tổng dung tích và chiều dài tàu.

Tiến hành phân lớp tổng dung tích và chiều dài tàu theo số liệu điều tra bằng phần mềm EXCEL ta có:

+ Lớp thứ nhất: Tổng dung tích của tàu từ 5 – 15 Tấn (Chiều dài tàu từ 10 – 15 m)

+ Lớp thứ hai: Tổng dung tích của tàu từ 15 – 25 Tấn (Chiều dài tàu từ 10 – 15.5 m)

+ Lớp thứ ba: Tổng dung tích của tàu từ 25 – 30 Tấn (Chiều dài tàu từ 10 – 16 m)

Cũng tương tự cách tính như trên (bảng 3.1) để xác định tiêu chí cho tàu thuyền về tổng dung tích và chiều dài tàu như sau:

+ Lớp thứ nhất: 5 < GRT < 15 (Tấn) Số lượng tàu là n1 = 9 (chiếc).

Chiều dài tàu từ 12,3 < Lmax< 15,9 (m). Chiếm 28.125 % Tổng số tàu điều tra. + Lớp thứ hai: 15 < GRT < 25 (Tấn)

Số lượng tàu là n2 = 20 (chiếc). Chiều dài tàu từ 13 < Lmax< 15,7 (m). Chiếm 62.5 % Tổng số tàu điều tra. + Lớp thứ ba: 25 < GRT < 30 (Tấn)

Số lượng tàu là n3 = 3 (chiếc).

Chiều dài tàu từ 13,95 < Lmax< 15 (m). Chiếm 9,375 % Tổng số tàu điều tra.

0 5 10 15 20 25 5 - < 15 Tấn 15 -25 Tấn >25 - 30 Tấn

Tổng dung tích các tàu điều tra

Số ợn g u (C hi ếc )

Hình 2.2: Tổng dung tích các tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương điều tra

Qua đó cho thấy tiêu chí được lựa chọn cho tàu thuyền với dung tích là 15 < GRT < 25 (Tấn)

2.5.2.2 Máy động lực

a. Mức tiêu hao nhiên liệu

Tiến hành phân lớp mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính theo số liệu điều tra hiện trạng của nghề bằng phần mềm EXCEL ta có:

+ Lớp thứ nhất: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính từ 4 – 8 (l/h) + Lớp thứ hai: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính từ 8 – 12 (l/h) + Lớp thứ ba: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính từ 12 – 15 (l/h) Ta có kết quả về chất lượng máy chính của nghề điều tra đ ược trình bày ở bảng 2.2 và hình 2.3:

Bảng 2.2: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính chính

STT Số đăng ký tàu KH....TS

Mức tiêu hao nhiên liệu

của máy chính (l/h) Công suất máy (CV)

1 5797 7.95 60 2 6342 7.5 70 3 6506 11.5 85 4 96481 14.5 90 5 5670 9.4 60 6 96624 7.6 60 7 6253 8.6 60 8 1953 10.95 70 9 5489 10.25 80 10 6452 12.3 80 11 3679 11.05 80 12 2401 10 60 13 2151 6.5 45 14 6342 12 90 15 6490 5.8 45 16 5624 6.95 50 17 95445 11.5 90 18 2430 9.4 56 19 2166 7.95 50

20 3554 8.5 60 21 6371 11.4 80 22 92872 14.85 90 23 3178 7.35 65 24 96185 15.95 90 25 6339 14.8 80 26 5037 11.2 75 27 3988 9.5 56 28 5127 7.95 55 29 5725 6.64 50 30 4328 11.35 70 31 1170 11.95 80 32 6458 11.75 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng thống kê về lượng tiêu hao nhiên liệu của máy chính ta có: Gọi : Pnl : Mức tiêu hao năng lượng (l/h).

Ptàu: Công suất máy tàu (CV) + Lớp thứ nhất: 4 < Pnl< 8 (l/h)

Số lượng tàu là n1 = 10 (Chiếc).

Có dải công suất là 45 < Ptàu< 70 (CV). Chiếm 31,25 % tổng số tàu điều tra. + Lớp thứ hai: 8 < Pnl< 12 (l/h)

Số lượng tàu là n2 = 17 (Chiếc).

Có dải công suất là 56 < Ptàu< 90 (CV). Chiếm 53,125 % tổng số tàu điều tra. + Lớp thứ ba: 12 < Pnl< 15 (l/h)

Số lượng tàu là n3 = 5 (Chiếc).

Có dải công suất là 80 < Ptàu< 90 (CV). Chiếm 15,625 % Tổng số tàu điều tra.

Dựa trên số liệu thống kê và biểu đồ so sánh mức tiêu hao năng lượng giữa các tàu (Hình 2.3) nhận thấy tiêu chí để lựa chọn máy chính là:

Mức tiêu hao năng lượng : 8 < Pnl< 12 (l/h) Và công suất là : 56 < Ptàu< 90 (CV)

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 4 - < 8 8 - 12 (l/h) > 12 -15

Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính (l/h)

Số ợn g u (c hi ếc )

Hình 2.3: Mức tiêu hao năng lượng của máy chính trang bị cho tàu thuyền nghề điều tra

b. Chất lượng sử dụng máy chính

Bảng 2.3: Chất lượng sử dụng máy chính của các tàu nghề câu cá ngừ

STT Số đăng ký KH...TS Chất lượng sử dụng máy chính (%) Số lần hỏng máy chính

Công suất máy (CV) 1 5797 90 0 60 2 6342 70 1 70 3 6506 70 0 85 4 96481 75 0 90 5 5670 90 0 60 6 96624 70 1 60 7 6253 70 0 60 8 1953 70 0 70 9 5489 70 0 80 10 6452 75 0 80

11 3679 70 0 80 12 2401 70 0 60 13 2151 70 2 45 14 6342 70 1 90 15 6490 60 2 45 16 5624 70 1 50 17 95445 70 0 90 18 2430 70 0 56 19 2166 70 1 50 20 3554 80 0 60 21 6371 70 0 80 22 92872 75 0 90 23 3178 75 1 65 24 96185 70 0 90 25 6339 75 0 80 26 5037 78 0 75 27 3988 75 0 56 28 5127 75 1 55 29 5725 75 1 50 30 4328 75 1 70 31 1170 75 0 80 32 6458 75 0 70

Kết quả điều tra thực trạng về chất l ượng sử dụng của máy chính v à số lần hỏng máy chính ta có các phân lớp được phân chia như sau:

Gọi chất lượng sử dụng máy chính là : Psd (%) Số lần hỏng máy là : n0 (lần)

+ Lớp thứ nhất: 60 < Psd < 70 (%) Số lượng tàu là n1 = 1 (chiếc)

Số tàu có n0 = 2 lần chiếm 6.25 % tổng số tàu điều tra Có dải công suất là Ptàu = 45 CV

+ Lớp thứ hai: 70 < Psd< 80 (%) Số lượng tàu là n1 = 29 (chiếc)

Số tàu có n0 = 2 lần chiếm 6.25 % tổng số tàu điều tra Số tàu có n0 = 1 lần chiếm 28.125% tổng số tàu điều tra

Số tàu không bị hỏng máy chính chiếm 59.375 % tổng số t àu điều tra Có dải công suất là 45 < Ptàu< 90 CV

Chiếm 90.625% tổng số tàu điều tra + Lớp thứ ba: 80 < Psd< 90 (%)

Số lượng tàu là n1 = 2 (chiếc)

Số tàu không bị hỏng máy chính chiếm 6.25% tổng số t àu điều tra Có dải công suất là Ptàu = 90 CV

Chiếm 6.25% tổng số tàu điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 5 10 15 20 25 30 35 60 - <70 70 - 80 > 80 - 90 Chất lượng sử dụng máy chính (%) Số ợn g u (c hi ếc )

Hình 2.4: Chất lượng sử dụng máy chính của các tàu điều tra

Do đó tiêu chí để chọn máy động lực dựa trên chất lượng sử dụng máy chính và tần xuất hư hỏng của máy chính trang bị cho t àu nghề điều tra là:

Chất lượng sử dụng máy chính: 70 < Psd < 80 (%) Có dải công suất: 45 < Ptàu < 90 CV

2.5.2.3 Thiết bị tàu

a. Thiết bị lái:

Tiến hành phân lớp diện tích bánh lái theo số liệu điều tra hiện trạng của nghề bằng phần mềm EXCEL ta có:

+ Lớp thứ nhất: Diện tích bánh lái từ 0.2 – 0.5 m2

+ Lớp thứ hai: Diện tích bánh lái từ 0.5– 0.85 m2

+ Lớp thứ ba: Diện tích bánh lái từ 0.85 – 1.05 m2

Ta có kết quả về diện tích bánh lái và số lần hỏng bánh lái (gãy, mất bánh

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng tàu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 45 cv – 90 cv của phường xương huân – tp nha trang – khánh hòa (Trang 32 - 101)