- Trình tự tắt máy theo thứ tự ngược lại. 60.
4.4. Quá trình nghiền-sàng 61.4.4.1. Máy nghiền 4 trục
62. Máy nghiền 4 trục có nhiệm vụ nghiền lúa mì thành các mảnh nhỏ, tấm, bột.
63. Trong dây chuyền sản xuất bột mì có hai hệ máy nghiền:
- Hệ nghiền B: Các máy nghiền trong hệ này được lắp trục nghiền có rãnh. Bề mặt trục trong quá trình làm việc được làm sạch bằng chổi.
- Hệ nghiền C: Các máy nghiền trong hệ nghiền này được lắp trục nghiền trơn được làm nhám bề mặt. Bề mặt trục trong quá trình làm việc được làm sạch bằng lưỡi dao cạo.
65.Hình 4.17. Sơ đồ cấu tạo máy nghiền 4 trục
66.
1 Ống kính quan sát
2 Trục rải liệu
3 Trục cấp liệu trước
4 Lưỡi gà điều chỉnh rải liệu
5 Tay điều chỉnh khe hở trục nghiền
6 Khóa tay quay điều chỉnh
7 Lưỡi dao gạt liệu trục nghiền
8 Chổi làm sạch trục nghiền
một máy đôi gồm hai máy nghiền riêng biệt, được đặt đấu lưng với nhau trong cùng một khung máy, mỗi máy được cấp liệu và truyền động độc lập nhau.
11 Các trục nghiền được chế tạo từ thép. Kích thước trục nghiền: đường kính 250mm, chiều dài 1000mm. Trục nghiền phía trên được truyền động bằng puly, trục nghiền phía trên truyền động với trục nghiền phía dưới bằng bánh răng.
12 Tùy theo loại lúa mì người ta có các cách lắp trục nghiền khác nhau:
- Tù – Tù: thích hợp với các chủng loại lúa mì cứng.
- Tù – Nhọn: thích hợp với các chủng loại lúa mì hơi cứng.
- Nhọn – Tù: thích hợp với các chủng loại lúa mì hơi mềm.
- Nhọn – Nhọn: thích hợp với các chủng loại lúa mì mềm.
13 14 14 15 Hình 4.18. Các dạng lắp trục nghiền 16 A. Nhọn – Nhọn B. Tù – Nhọn C. Nhọn – Tù D. Tù – Tù 17 b) Nguyên lý hoạt động:
18 Motor điện truyền chuyển động quay tới trục chủ động qua bộ truyền dây đai. Trục chủ động và trục bị động quay ngược chiều với các vận tốc khác nhau. Trục nghiền chủ động nằm trên quay nhanh hơn trục nghiền bị động nằm phía dưới. Cặp trục rải liệu quay cùng chiều với nhau đưa lúa xuống trải đều trên bề mặt làm việc của cặp trục nghiền.
vào trục nghiền. Cơ cấu điều chỉnh khe hở giữa hai trục nghiền tùy theo loại nguyên liệu vào máy. Lúa mì đi vào khe hở giữa hai bề mặt làm việc của cặp trục nghiền, chịu tác động của lực cắt, lực xé, lực ép. Lực xé do vận tốc hai trục nghiền khác nhau. Lực cắt do các rãnh trên trục nghiền.
20 Bề mặt trục trong quá trình làm việc được làm sạch bằng chổi (đối với các máy nghiền B) hoặc lưỡi dao cạo (đối với các máy nghiền C).
21 Cặp trục nghiền qua quá trình làm việc phát sinh nhiệt làm ảnh hưởng chất lượng nghiền. Do đó người ta lắp bộ phận làm mát bằng nước vào một trong các trục nghiền để giải nhiệt cho trục. Hiện nay một số nhà sản xuất sử dụng phương pháp làm mát trục bằng hệ thống gió thay cho hệ thống làm mát bằng nước.
c) Quy tắc vận hành: 22 Trước khi mở máy
- Kiểm tra độ căng dây đai, độ an toàn hệ thống điện điều khiển máy.
- Dùng tay quay puly chính kiểm tra tình trạng hoạt động của cặp trục nghiền.
- Kiểm tra dầu nhờn bôi trơn trong các hộp bánh răng và bơm mỡ định kì tại các vị trí cần thiết.
- Hạ cần ly hợp ngắt chuyển động cho cặp trục rải liệu.
- Kiểm tra dao (chổi) làm sạch bề mặt trục nghiền, hệ thống nước làm mát trục nghiền.