Phễu nạp liệu. 67 2. Thùng cân. 68 3. Phễu hứng. 69 b) Nguyên lý hoạt động:
70 Thùng cân được treo trên các thiết bị cảm biến tải trọng và bộ cảm biến này được liên kết mạch điều khiển với cửa nạp liệu. Khi cửa nạp liệu mở, nguyên liệu vào thùng cân. Khi lượng liệu vào đủ tải trọng u cầu thì bộ cảm biến báo ngắt mạch đóng cửa nạp liệu và mở cửa xả liệu thùng cân xuống phễu hứng, chuyển xuống vis tải tầng trệt chuẩn bị đem bảo quản trong hầm.
73 a) Sơ đồ cấu tạo:
74
75
76 Hình 4.38. Sơ đồ cấu tạo cân
đóng bao cám 77 78 1. Miệng nạp liệu. 5. Bộ phận đóng ngắt điện. 79 6. Máng trượt. 80 3. Khoang chứa cám. 7. Trụ cân. 81 4. Trục chính. 82 b) Nguyên lý hoạt động:
83 Motor điện truyền chuyển động quay cho trục chính. Cuối trục chính có gắn một cánh xoắn. Máng trượt chuyển động lên xuống dọc theo bên ngoài khoang chứa cám, và được treo bằng hai sợi dây cáp. Sợi dây cáp bình thường được cuốn lên bởi một lò xo xoắn và máng trượt được cáp lên vị trí cao nhất. Khi ta máng bao vào bộ phận kẹp bao trên máng trượt, vis xoắn đẩy cám trong khoang chứa cám vào bao cám và đẩy bao cám cùng máng trượt đi xuống, lò xo treo cáp bị nén lại. Đến một vị trí xác định (trọng lượng đã đủ), vis xoắn ngừng lại nhờ bộ đóng ngắt mạch điện, ta lấy bao cám ra và lấy bao khác gắn vào kẹp bao. Tuy nhiên, để máng trượt không tự trả về ngay khi lấy bao cám ra, người ta thiết kế một bộ phận thắng không cho dây cáp bị cuốn trở về ngay. Trong một số máy mới người ta sử dụng hệ thống piston sử dụng khí nén thay cho dùng dây cáp treo.
phẩm
86 (Năng suất đóng bao tối đa: 13 bao/phút)