5.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu của lúa mì 1815.3.1 Phương pháp xác định chỉ tiêu cảm quan

Một phần của tài liệu Nhà máy bột mì bình an (Trang 80 - 81)

182a) Xác định tạp chất:

183 Tiến hành thử

- Cân 250g lúa từ mẫu lúa trung bình bằng cân bàn.

- Cho khối lúa vào sàng trên rây, đổ lúa trên bề mặt rây và tạp chất dưới rây ra mặt bàn kiếng thành hai phần riêng biệt, dùng tay lựa riêng từng loại tạp chất của khối lúa, phần bụi dùng cọ gom lại. Các tạp chất được phân biệt theo từng loại: bụi/cát, rơm/rác, đá/sỏi, kim loại, hạt mốc/bệnh/sâu đục, hạt bể, hạt lép/non.

- Đem cân lại từng loại tạp chất trên cân kỹ thuật để xác định khối lượng.

184 Tính tốn kết quả

185

186Y1 = ∑Yi (%)

- Mi : Khối lượng từng loại tạp chất (g).

- Yi : Lượng tạp chất riêng từng loại của khối lúa (%) - Y1: Tổng tạp chất của khối lúa (%)

187b) Xác định sâu, mọt:

188 Tiến hành thử

- Lấy mẫu ở 4 – 5 vị trí ở 4 mặt của ụ lúa, các vị trí lấy cách nhau 1,5 – 2m, chiều cao lấy mẫu ngang tầm đầu người, xiên tránh các góc cạnh.

nhất. Nếu mật độ mọt trên 10 con/mẫu phải tiến hành xơng trùng ngay.

- Lúa có mọt tấn cơng có 2 loại: lúa ngun hình dạng hạt nhưng rỗng ruột (mọt ăn lúa giai đoạn 1), lúa vỡ thành mảnh nhỏ (mọt ăn lúa giai đoạn 2).

189 c) Xác định độ trong:

190 Tiến hành thử

- Đếm ngẫu nhiên 100 hạt lúa từ khối lúa sạch

- Dùng dao cắt đôi hạt, bằng cảm quan phân loại làm 3 loại: hạt trong, hạt vừa bột vừa trong, hạt bột.

- Đếm số hạt từng loại, ghi kết quả.

191 Tính tốn kết quả

192

- Y3: Độ trong của khối hạt (%) - XT: Số hạt trong

- X1/2: Số hạt vừa bột vừa trong 193

Một phần của tài liệu Nhà máy bột mì bình an (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w