218a) Màu sắc bột mì:
219 Tiến hành thử
220Mẫu khơ
- Cân 5g mẫu bột thử và 5g mẫu bột chuẩn.
- Đổ bột thử và bột chuẩn lên hai tấm kính.
- Ép đều (không xáo trộn) cả hai phần bột bằng 2 tấm kính khác sao cho lớp bột có chiều dày 5mm.
- Dùng bay cắt mép lớp bột tạo khối bột hình chữ nhật.
- So sánh màu của mẫu thử và màu của mẫu chuẩn dạng khô.
221Mẫu ướt
- Đặt nghiêng hai tấm gỗ có lớp bột vào chậu nước cho bột thấm nước.
- Khi hết bọt khí, nhấc tấm gỗ ra để bọt khí se lại (khơng q 2-3 phút).
- So sánh màu của mẫu thử và màu của mẫu chuẩn ở dạng ướt.
222b) Mùi:
223 Tiến hành thử
- Cân 20g bột.
- Thí nghiệm này cịn giúp đánh giá sơ bộ xem mẫu có nhiễm vi sinh vật hay tạp chất gây mùi lạ hay khơng.
224c) Vị:
- Thí nghiệm đánh giá vị sẽ khơng được thử trực tiếp với bột mì mà thơng qua thí nghiệm với sản phẩm bánh mì làm từ loại bột mì tương ứng.
- Cân 1 kg bột mì.
- Sàng trên rây.
228Xác định sâu mọt.
- Dàn phần còn lại trên rây thành 1 lớp mỏng trên tấm kính.
- Quan sát kỹ để lựa sâu mọt ra khỏi khối bột.
229Xác định mạt, ve
- Lấy 5 mẫu, mỗi mẫu khoảng 20g từ 5 vị trí khác nhau của bột lọt qua rây.
- Đổ mẫu ra tấm kính, san đều và ép nhẹ bắng tấm kính khơ sạch khác để được một lớp bột có chiều dày 1 – 2mm.
- Lấy tấm kính ra và quan sát trên bề mặt lớp bột.
- Trên bề mặt lớp bột có chỗ lồi lõm hoặc luống cày chứng cỏ có mạt, ve. 230