Kế toán khoản phải thu

Một phần của tài liệu Bao cao thuc tap KẾ TOÁN TỔNG HỢP (Trang 54 - 56)

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.3.2. Kế toán khoản phải thu

Hạn chế

Cơng ty chưa có chính sách, quy định về công nợ với khách hàng rõ ràng như: thời hạn nợ, tỷ lệ chiết khấu, số tiền nợ tối đa và dự phịng nợ phải thu khó địi.

Các khoản phải thu khách hàng, khách hàng trả tiền trước được hạch toán trên cùng TK131 “Phải thu khách hàng”. Tương tự, khoản phải trả và trả trước cho người bán cũng dùng chung TK331 “Phải trả người bán”. Cơng ty có một số khách hàng vừa là người mua vừa là người bán và việc mua bán giao dịch thường xuyên thì việc dùng chung như vậy sẽ có nhiều bất cập.

Kiến nghị

Cơng ty cần xem xét kỹ các điều kiện thực tế để xây dựng chính sách cơng nợ phù hợp: phân tích uy tín tài chính và vị thế tín dụng của khách hàng. Xây dựng tỷ lệ chiết khấu, nới lỏng tiêu chuẩn cơng nợ thích hợp để thu hút khách hàng. Nên có chính sách kỳ thu tiền bình qn cụ thể đối với khách hàng mới và khách hàng cũ để doanh thu kỳ vọng tăng thêm:

Khoản phải thu =

Kế toán nên phân tài khoản chi tiết cho TK131 và TK331. Ví dụ: TK1311 “phải thu khách hàng”, TK1312 “Khách hàng trả tiền trước”, tương tự cho tài khoản 331.

Cơng ty nên có chính sách về việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi. • Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau:

GVHD: NCS.ThS Cao Thị Cẩm Vân 54

Chương 3: Một số Nhận xét và Kiến nghị

- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.

- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.

- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

• Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì cơng ty dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi được để trích lập dự phịng.

Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, cơng ty tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của cơng ty.

Định khoản:

Cuối niên độ khi tiến hành lập dự phòng nợ phải thu khó địi: Nợ TK 642 – chi phí quản lý cơng ty

Có TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi Cuối niên độ sau:

Trường hợp khoản dự phịng nợ phải thu khó địi kỳ kế tốn năm sau lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:

Nợ TK 642 – chi phí quản lý cơng ty

GVHD: NCS.ThS Cao Thị Cẩm Vân 55

Có TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi Ngược lại, số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi: Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu Bao cao thuc tap KẾ TOÁN TỔNG HỢP (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w