PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.6. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.1. Ý nghĩa, nhiệm vụcủa kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6.1.1. Ý nghĩa của kếtốn tiền lương và các khoản trích theolương
Tổchức kếtốn tiền lương và các khoản trích theo lương giúp cho cơng tác quản lý doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy NLĐ chấp hành tốt kỷ luật và quy định lao động làm tăng năng suất và hiệu quả lao động. Đồng thời cũng tạo ra cơ sởcho việc phân bổchi phí nhân cơng vào giá thành sản xuất sản phẩmđược chính xác.
Tăng cường quản lý lao động, cải thiện công tác phân bổvà sửdụng nguồn lao động hiệu quả, hạch toán và cải thiện chế độ tiền lương, sử dụng các quỹ như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đúng quy định được xem là một phương tiện kích thích NLĐ gắn bó với doanh nghiệp, với hoạt động SXKD, rèn luyện tay nghề, kích thích sựsáng tạo của NLĐ.
1.6.1.2. Nhiệm vụcủa kếtốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Xuất phát từý nghĩa, tầm quan trọng của lao động tiền lương mà kế toán tiền lương có một vị trí đặc biệt quan trọng có nhiệm vụsau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình hiện có và biến động vềsố lượng, chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động;
- Tính tốn chính xác, đúng chính sách, đúng chế độ các khoản tiền lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương, phân bổ chi phí nhân cơng theo đúng đối tượng sửdụng.
- Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở bộ phận sản xuất kinh doanh,các phân xưởng, các phòng ban, bộphận khác thực hiện đầy đủcác chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương phápkếtốn.
- Theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợcấp cho người lao động.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụcho công tác quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp.
1.6.2. Chứng từsửdụng và trình tựluân chuyển chứng từ
1.6.2.1. Chứng từsửdụng
Tại phần Phụ lục 3 của Thông tư 200 (Hướng dẫn về Chế độ kế toán trong doanh nghiệp) năm 2014 của Bộ Tài chính quy định rõ về Danh mục và Biểu mẫu chứng từ kế tốn, theo đó doanh nghiệp sẽ sử dụng những biểu mẫu chứng từ để hạch toán kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương dưới đây:
STT Tên chứng từ Số hiệu
1 Bảng chấm công 01a-LĐTL
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL
5 Giấy đi đường 04-LĐTL
6 Phiếu xác nhận sản phẩm/cơng việc hồn thành 05-LĐTL
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL
8 Bảng thanh toán tiền th ngồi 07-LĐTL
9 Hợp đồng giao khốn 08-LĐTL
10 Biên bản thanh lý/nghiệm thu hợp đồng giao khoán 09-LĐTL 11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL 12 Bảng phân bổtiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
Ngồi ra, cịn có một số chứng từ liên quan khác như phiếu chi, ủy nhiệm chi lương, , quyết định tăng lương, quyết định thơi việc, hưu trí, giấy đề nghị tạm ứng lương, thanh lý hợp đồng, chấm dứt hợp đồng,…
Doanh nghiệp được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của mình nhưng phải đáp ứng yêu cầu của Luật kế toán và đảm bảo rõ ràng, minh bạch, kịp thời, dễkiểm tra kiểm sốt và đối chiếu.
1.6.2.2. Trình tự luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương và các khoảntrích theolương