BẢNG DANH MỤC VẬT TƯ CẦN MUA
PHÂN XƯỞNG CAO SU THÁNG 10/2014
STT Chỉ tiêu Số lượng Đơn vị tính
I Sản phẩm sản xuất trong kì
1 Rulo cao su 6” 1600 Cặp
2 Rulo cao su 10” 300 Cặp
3 Rulo Cao su HW60A 350 Cặp
II Vật tư tồn đầu kì 1 Cao su KNB 200 Kg 2 Bakelit 110 Kg 3 Dầu D.O.P 50 Kg 4 Glycerine 20 Kg 5 Nhựa thông 23 Kg 6 Toluen 15 Kg
7 Băng keo dán thùng 5 Cuộn
8 Thùng Carton 250 Cái
9 Oxit kẽm 60 Kg
10 Sơn xanh Castrol 20 Kg
11 Dầu hóa dẻo 60 Kg
III Vật tư mua trong kì
1 Nịng 6” loại mỏng 3200 Cái 2 Cao su KNB 6220 Kg 3 Bakelit 1100 Kg 4 Dầu D.O.P 60 Kg 5 Glycerine 80 Kg 6 Nhựa thông 60 Kg 7 Toluen 50 Kg 8 Dầu FO 355 Lít 9 Màng co 6” 3200 Cái
10 Nhãn Rulo cao su 3200 Cái
11 Băng keo dán thùng 30 Cuộn
12 Thùng Carton 2950 Cái
13 Nòng 10” 600 Cái
14 Nòng HW60A 700 Cái
15 Nhãn Rulo Yanmar 300 Cái
16 Nhãn NPV-01 700 Cái
17 Oxit kẽm 38 Kg
18 Sơn xanh Castrol 15 Kg
Sổ chi tiết tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp Rulo Cao su 6”
Công ty SVEAM Mẫu số S38-DN
Khu phố 1, P.Long Bình, Tp.Biên Hịa, T.Đồng Nai (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản : 621
05-50-016 Rulo Cao su
6"
Tên tài khoản :
Chi phí nguyên liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm Rulo Cao su 6" Từ ngày 01 / 10 / 2014 đến ngày 31 / 10 / 2014 Chứng từ Số phát sinh Ngày tháng ghi sổ hiệu Số Ngày tháng Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Nợ Có Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 10 Số dư đầu kì … … … … … … 02-10-14 002/10/PX CS/14
Mua vật tư chưa trả
tiền 331 4,760,000
… … … … … …
04-10-14
N115/10/P T/14
Mua nhiên liệu chưa
trả tiền 331 2,735,000
… … … … … …
08-10-14 005/10/PXCS/14 Mua vật tư chưa trả tiền 331 60,000,000
… … … … … … 31-10-14 PKT- 013/14 Kết chuyển chi phí tháng 10/2014 Rulo 6” 154 435,850,946 Cộng phát sinh 435,850,946 435,850,946 Số dư cuối kỳ 0 0 TP HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2014
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Trang 63
2.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 2.3.2.1 Đặc điểm
Kế tốn sử dụng tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp vì chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và
công nhân sản xuất tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm trong một phân xưởng.
Chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp và hạch toán cho từng phân xưởng. Mỗi phân xưởng sẽ đảm nhiệm sản xuất sản phẩm nhất định liên quan đến đặc thù của phân xưởng đó.
Tổng chi phí NCTT phân xưởng của SP Chi Phí
NCTT phân bổ từng SP
=
Tổng chi phí NVL trực tiếp từng phân xưởng
x Chi phí NVL trực tiếp dùng cho từng SP Cách thức tính lương:
Hiện nay, Cơng ty đang sử dụng hình thức trả lương theo thời gian áp dụng đối với tồn bộ cán bộ cơng nhân viên.
Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và trình độ nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên và cấp bậc lương quy định. Công ty xây dựng thang bảng lương theo nguyên tắc quy định tại Điều 7 Nghị định 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ.
Lương cơ bản Lương thời gian =
(Lương chính) Tổng giờ làm trong
tháng quy định
x Số giờ làm thực tế
Lương cơ bản Lương phụ trội = Tổng giờ làm trong
tháng quy định
x Số giờ làm phụ trội
2.3.2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ quy trình chấm cơng và thanh tốn lương tại công ty
Giải thích sơ đồ:
Phịng Hành chính – Nhân sự chịu trách nhiệm về hình thức chấm cơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Khi đến cuối mỗi tháng, Phịng Hành chính – Nhân sự chuyển bảng chấm cơng tồn cơng ty cho Phịng Kế tốn – Tài vụ để thanh toán và chi lương cho cán bộ công nhân viên.
Sau khi kiểm tra các chứng từ có liên quan sẽ tiến hành tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả cho cơng nhân theo hình thức trả lương. Kế tốn tiền lương tiến hành lập Bảng thanh toán lương mỗi phân xưởng, mỗi phịng ban. Sau đó, kế tốn chuyển cho kế tốn trưởng ký duyệt, và gửi lên cho Tổng Giám Đốc ký duyệt. Sau khi đã được duyệt, gửi về cho kế toán thanh toán để chi lương qua thẻ cho nhân viên trong công ty, đối với công nhân và nhân viên mới vào làm chưa có thẻ thanh tốn lương mở tại Ngân hàng do Công ty mở tài khoản thì thủ quỹ chi tiền trả tiền lương cho công nhân thông qua tổ trưởng.
2.3.2.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng
Chứng từ hạch tốn: Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn lương mỗi phân xưởng, Bảng trích
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ...
Sổ sách sử dụng: Sổ cái tài khoản 622, Sổ kế toán chi tiết 622, Sổ chi tiết tài khoản 334, Sổ
Trang 65
2.3.2.4 Tài khoản sử dụng
Để tập hợp CPNCTT phát sinh trong kỳ, cơng ty sử dụng TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”. Cụ thể, Kế toán mở chi tiết cho TK 622 cho từng phân xưởng.
Cuối kì, Kế tốn tính tốn và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho mỗi sản phẩm vào TK chi tiết.
Ví dụ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tại phân xưởng Cao su là: TK 622-05.
Chi phí nhân cơng trực tiếp của sản phẩm Rulo Cao su 6” tại phân xưởng Cao su là TK 622- 05-50-016.
Công ty phản ánh các khoản trính theo lương qua tài khoản TK 338 “Phải trả phải nộp khác”. TK này được mở chi tiết:
• TK 3382 Kinh phí cơng đồn. • TK 3383 Bảo hiểm xã hội. • TK 3384 Bảo hiểm y tế.
• TK 3389 Bảo hiểm thất nghiệp. TK 622 khơng có số dư đầu kì và cuối kì.
2.3.2.5 Ví dụ minh họa
Ngày 31/10/2014 theo Bảng tính lương ký hiệu BL10/2014, Kế tốn tiền lương phải trả cơng nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương như sau:
Theo bảng lương trong tháng 10/2014, tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng cao su là 130,274,350đ, lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất phân xưởng cao su là 95,298,630đ, kế toán hạch toán:
Nợ TK 622-05 130,274,350 Có TK 3341 130,274,350
Đồng thời trích 18% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN trên tiền lương cơ bản và 2% KPCĐ trên tổng quỹ lương đưa vào chi phí sản xuất trong tháng 10/2014 và giảm trừ 10,5% trên tổng quỹ lương của người lao động.
Nợ TK 622-05 95,298,630 x 24% = 22,871,671 Có TK 338 22,871,671
Chi tiết TK 338:
Có TK 3382 95,298,630 x 2%
Có TK 3384 95,298,630 x 3% Có TK 3389 95,298,630 x 1% Nợ TK 3341 95,298,630 x 10.5% = 10,006,356 Có Tk 338 10,006,356 Chi tiết TK 338: Có TK 3383 95,298,630 x 8% Có TK 3384 95,298,630 x 1.5% Có TK 3389 95,298,630 x 1%
Sau đó kế tốn phân bổ và kết chuyển chi phí nhân cơng cho sản xuất từng loại sản phẩm theo vật tư sản xuất trong kỳ.
Phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho sản phẩm Rulô cao su 6”:
Chi phí 622 phân xưởng cao su là 153,146,021 đồng. Tổng chi phí 621 phân xưởng cao su là 863,888,375đồng. Tổng chi phí 621 Rulo cao su 6” là 435,850,946đồng.
Cuối tháng, kế toán kết chuyển vào chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất sản phẩm Rulo Cao su 6'': Nợ TK 154-05-50-016 77,265,582 Có TK 622-05 77,265,582 Chi phí NCTT phân bổ = cho sp Rulo 6 153,146,021 863,888,375 x 435,850,946 = 77,265,582
Trang 67
Sổ chi tiết tài khoản 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp phân xưởng cao su
Công ty SVEAM Mẫu số S38-DN
Khu phố 1, P.Long Bình, Tp.Biên Hịa, T.Đồng Nai (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản : 622 05 -Phân xưởng Cao su
Tên tài khoản : Chi phí nhân cơng trực tiếp phân xưởng cao su
Từ ngày 01 / 10 / 2014 đến ngày 31 / 10 / 2014
Chứng từ Số phát sinh
Ngày tháng ghi
sổ hiệu Số Ngày tháng Diễn giải
Số hiệu tài khoản đối ứng Nợ Có Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 10 Số dư đầu kì 31-10- 14 BL10/201 4 Tiền lương phải trả công nhân phân xưởng cao su 3341 130,274,350 31-10- 14 BL10/201 4 Trích các khoản theo lương 338 22,871,671 31-10- 14 PKT- 014/14 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiêp rulo 6” tháng 10/2014 154 77,265,582 … … … … … … Cộng phát sinh 153,146,021 153,146,021 Số dư cuối kỳ TP HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2014
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
2.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 2.3.3.1 Đặc điểm 2.3.3.1 Đặc điểm
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi ra cho việc quản lý và phục vụ ở các phân xưởng. Chi phí sản xuất chung được theo dõi hàng tháng đến cuối tháng kế toán phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm do chính Cơng ty sản xuất ra trong tháng.
Chi phí sản xuất chung ở mỗi phân xưởng gồm các chi phí: • Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
• Chi phí vật liệu
• Chi phí dụng cụ sản xuất • Chi phí khấu hao TSCĐ • Chi phí dịch vụ mua ngồi • Chi phí bằng tiền khác.
Có rất nhiều khoản chi cho phân xưởng mà không phân bổ trực tiếp được cho các sản phẩm được sản xuất tại từng phân xưởng đó nên cuối kì kế tốn phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Tổng chi phí sản xuất chung phân xưởng của sản phẩm Chi phí sản xuất chung phân bổ từng sản phẩm =
Tổng chi phí NVL trực tiếp từng phân xưởng x Chi phí NVL trực tiếp dùng cho từng sản phẩm 2.3.3.2 Trình tự ln chuyển chứng từ
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Chi phí nhân viên phân xưởng chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm các khoản liên quan đến nhân viên, không trực tiếp tham gia sản xuất nhưng góp phần phục vụ sản xuất tại phân xưởng như tiền lương, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng.
Trang 69
Hình thức chấm cơng được Phịng Nhân sự quản lý. Sau đó, Phịng Kế tốn trình Bảng thanh tốn lương cho Trưởng phịng và Ban Giám đốc kí duyệt và thanh tốn lương cho cơng nhân viên tại cơng ty.
Chi phí vật liệu:
Chi phí này bao gồm các vật liệu sử dụng chung trong mỗi phân xưởng như: bình ắc quy, dây đồng, dây kẽm, Silica, cây cọ quét sơn, lục giác cây…
Đa phần chi phí vật liệu của công ty thường được chuyển thẳng vào phân xưởng sản xuất, một số vật liệu mua về nhập vào kho (Kho Bán thành phẩm mua ngoài, Kho Mua ngoài).
Chi phí dụng cụ sản xuất:
Chi phí này bao gồm các cơng cụ dụng cụ có giá trị nhỏ và lớn – chưa đủ điều kiện tính vào tài sản cố định như: mũi khoan côn, dao cắt cao su, dao tiện cao su…
Phương pháp tính giá dụng cụ xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Chi phí khấu hao TSCĐ:
Khấu hao tài sản cố định được trích hàng tháng vào chi phí của các đối tượng sử dụng. Công ty hiện đang áp dụng phương pháp đường thẳng để tính khấu hao TSCĐ.
Mức trích khấu hao tháng = Nguyên giá TSCĐ / (Số năm sử dụng x 12)
Chi phí này bao gồm những tài sản cố định sử dụng trong quá trình sản xuất trong mỗi phân xưởng là máy móc thiết bị như: Trục cán máy cán trộn, Máy ép song động, Máy khoan…
Chi phí dịch vụ mua ngồi:
Chi phí mua ngồi bao gồm như điện, nước, cước phí điện thoại, cước internet, xăng dầu cho xe vận chuyển, thuê ngoài sửa chữa máy móc, .… Các phí này Cơng ty sẽ căn cứ theo hóa đơn của bên cung cấp mà hạch tốn vào chi phí cho phù hợp.
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí dịch vụ mua ngồi thường có hai trường hợp xảy ra:
• Khi có phát sinh chi phí mua ngoài liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất trong phân xưởng thì sẽ hạch tốn chi phí vào sản phẩm đó.
• Khi có phát sinh chi phí mua ngồi liên quan đến phân xưởng sản xuất thì sẽ hạch tốn theo từng phân xưởng sau đó phân bổ chi phí theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm.
Chi phí bằng tiền khác:
Gồm các khoản như chi phí tiếp khách, hội nghị, của nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản chi bằng tiền khác dùng để phục vụ cho phân xưởng sản xuất. Nhân viên thống kê phân xưởng lập phiếu yêu cầu chi tiền mặt đính kèm các chứng từ có liên quan gửi về phịng kế tốn sau khi đã được duyệt chi qua kế toán trưởng và Tổng Giám Đốc.
2.3.3.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng
Chứng từ hạch toán: Phiếu nhập kiêm phiếu xuất kho, Bảng chấm cơng; Bảng thanh tốn
tiền lương; Bảng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ; Bảng trích khấu hao TSCĐ; Hóa đơn GTGT; Phiếu chi, thanh tốn tạm ứng…
Sổ sách sử dụng: Sổ cái tài khoản 627, Sổ kế toán chi tiết 627.
2.3.3.4 Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, cơng ty sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Cụ thể, Kế toán mở chi tiết cho TK 627 cho từng phân xưởng.
Cuối kì, Kế tốn tính tốn và phân bổ chi phí sản xuất chung cho mỗi sản phẩm vào tài khoản chi tiết.
Tài khoản 627 bao gồm các tài khoản chi tiết sau: • TK 6271 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng. • TK 6272 Chi phí vật liệu.
• TK 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất. • TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ. • TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngồi. • TK 6278 Chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản 627 khơng có số dư đầu kỳ, khơng có số dư cuối kỳ. Ví dụ: Chi phí sản xuất chung tại phân xưởng Cao su là: TK 627-05.
Chi phí sản xuất chung của sản phẩm Rulo Cao su 6” tại phân xưởng Cao su là TK 627-05- 50-016.
Trang 71
2.3.3.5 Ví dụ minh họa
• Kế tốn chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
Ngày 30/10/2014 theo Bảng tính lương ký hiệu BL10/2014; Kế toán hạch toán tiền lương phải trả lương nhân viên QLPX và các khoản trích theo lương như sau:
Trong tháng 10/2014, tổng tiền lương phải thanh toán cho bộ phận quản lý phân xưởng cao su là 23.656.148đ, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6271-05 23,656,148 Có TK 3341 23,656,148
Đồng thời trích 18% BHXH, 3%BHYT, 1% BHTN, trên lương cơ bản và 2% KPCĐ trên tổng quỹ lương và trích các khoản trừ lương người lao động theo quy định.
Nợ TK 6271-05 19,852,360 x 24% = 4,764,566 Nợ TK 3341 19,852,360 x 10.5% = 2,084,498 Có TK 338 6,849,064 Chi tiết TK338: Có TK 3382 19,852,360 x 2% Có TK 3383 19,852,360 x 26% Có TK 3384 19,852,360 x 4% Có TK 3389 19,852,360 x 2% • Kế tốn vật liệu
Trong tháng 10/2014 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Ngày 09/10/2014, xuất vật tư từ kho mua ngồi 10kg Silica 185 có giá 19.500đồng/kg với phiếu xuất kho số 051/10/BTP/14, ngày 09/10/2014 . Kế toán ghi:
Nợ TK 6272 195,000 Có TK 1522 195,000
Ngày 10/10/2014, xuất vật tư từ kho nhiên liệu cho phân xưởng Cao su gồm 600 lít Gas oil (DO 0.25%S) với giá 14.436đồng, với phiếu xuất kho số 025/10/TG3/14, ngày 10/10/2014. Kế toán ghi:
Nợ TK 6272 8,661,600
Có TK 1523 8,661,600 • Kế tốn chi phí dụng cụ sản xuất