Nịng nhơm (đúc) Kiểm tra Nịng thép (dập vuốt) • Gia cơng bề mặt • Tiện ren Khoan lỗ Sữa chữa Nhận kế hoạch sản xuất
Triển khai Lệnh sản xuất
Tiếp nhận nguyên liệu (Cao su , hóa chất..) Hàn Trộn vật liệu Cán nòng Kho phế liệu • Làm sạch • Qt keo Ép Lưu hóa Lói Kiểm tra Tách cao su khỏi nịng Kho ngun liệu Sơn nòng Tiện cao su Kiểm tra Thanh lý Làm sạch sản phẩm, dán nhãn Nhập kho
Giải thích sơ đồ:
• Phịng Kế hoạch Sản xuất: Điều động các phân xưởng thực hiện và kiểm soát số lượng. Lập lệnh sản xuất theo Bảng Dự tốn sản xuất đã trình kí Ban Giám đốc nhằm dự toán sản xuất sản phẩm trong thời gian sắp tới, theo dõi tiến độ sản xuất.
• Phòng Cung ứng đặt hàng và cung cấp bổ sung vật tư, bán thành phẩm… cho việc sản xuất và tân trang. Dựa vào dự toán sản xuất sản phẩm của Phòng Kế hoạch sản xuất để lập dự toán mua nguyên vật liệu cung cấp cho phân xưởng sản xuất.
• Phân xưởng Cao su:
Công đoạn 1 Công đoạn chuẩn bị gồm 3 bước
- Nhận nòng qua các giai đoạn khoan, tiện ren, quét keo…
- Nhận hóa chất, phối liệu theo định mức, cán trộn, cán tấm, cán nóng. - Chuẩn bị lị hơi.
Sau khi 3 bước trên hồn tất ta sẽ ép, hấp.
Cơng đoạn 2 Cơng đoạn hồn tất. Ta cắt Bavia cao su làm mịn bóng bề mặt sản phẩm; sơn, tiện rulô cho đẹp, thông qua KCS - Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm - tiến hành nhập kho.
• Phịng Quản lý chất lượng đánh giá kiểm tra 100% chất lượng sản phẩm nhập kho. Tổ chức kiểm soát số lượng và chất lượng thành phẩm xuất xưởng đạt yêu cầu chính xác. Sau đó thơng báo ngay cho phịng kế hoạch sản xuất làm Phiếu:
Đối với phiếu nhập kho: Chuyển phiếu nhập kho cho thủ kho, thủ kho kiểm tra số
lượng, tên, mã số giữa phiếu nhập và thực tế mà xưởng đưa đến nếu đúng thủ kho ký vào phiếu nhập. Phiếu nhập có 3 liên:
Liên 1 (liên gốc ): Chuyển về phịng KT-TV để hạch tốn.
Liên 2 (liên phụ ): Chuyển về phòng KHSX để phòng KHSX lưu cũng như theo dõi sản lượng sản xuất được trong tháng và sẽ dùng để đối chiếu khi cần.
Liên 3 (liên phụ ): Thủ kho sẽ vào thẻ kho, sau đó chuyển bộ phận trực tiếp quản lý kho thành phẩm là phòng kinh doanh.
Đối với phiếu xuất vật tư th ngồi gia cơng: Phịng Cung Ứng sẽ có một nhân viên
theo dõi hàng gia cơng ngồi, sau khi cùng nhân viên thống kê xưởng kiểm tra số lượng thực xuất đi th ngồi gia cơng, nhân viên theo dõi hàng gia công đưa phiếu xuất cho Quản đốc xưởng ký xác nhận số hàng đưa đi gia cơng ngồi. Sau đó, Cơ sở
Trang 49
gia công sẽ ký nhận số lượng hàng đã nhận trên phiếu xuất th ngồi gia cơng. Phiếu xuất gồm 3 liên:
Liên 1 (liên gốc): Chuyển về phịng KT-TV để hạch tốn. Liên 2 (liên phụ): Cơ sở gia công giữ để đối chiếu.
Liên 3 (liên phụ): Nhân viên theo dõi hàng gia cơng ngồi giữ để khi cần đối chiếu.
• Phịng Kế tốn – Tài vụ sau khi nhận chứng từ gốc sẽ tiến hành phân loại chứng từ,
lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm phù hợp với trình độ doanh nghiệp, với quy trình cơng nghệ; Sử dụng các phương pháp phân bổ hợp lí và khơng vi phạm định mức chi phí đã đăng kí. Tổ chức hạch tốn chi tiết, cụ thể cho từng đối tượng hạch toán.
2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và tại cơng ty nói riêng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và tại cơng ty nói riêng
2.1.7.1 Thuận lợi
Ngành cơng nghiệp cơ khí là ngành cơng nghiệp nền tảng có vai trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, củng cố và giữ gìn an ninh quốc phòng, là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ X, Tỉnh uỷ Đồng Nai đã phê duyệt "Chương trình phát triển Cơng nghiệp nhanh và bền vững, nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập giai đoạn 2015-2020", trong đó xác định ngành cơ khí điện tử là một ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám lớn. Tỉnh đã có chủ trương, có chính sách, có kế hoạch cụ thể để phát triển ngành cơ khí điện tử trong Đề án "Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh và cơng nghiệp cơng nghệ cao".
Những sản phẩm cơ khí đã góp phần lớn vào sự phát triển công nghiệp nhanh và bền vững của tỉnh Đồng Nai. Năm 2014 giá trị sản xuất cơng nghiệp của ngành cơ khí điện tử đạt 3.758,8 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình qn là 20,9%. Số lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề cao được qua đào tạo lên tới hơn 13.000 người, đẫ đưa máy móc, thiết bị mới, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ cao vào sản xuất cải thiện nơi làm việc, an tồn vệ sinh cơng nghiệp cho người lao động, đồng thời giảm thiểu được tác động đến môi trường.
Hội nhập đã góp phần tạo ra các cơ hội phát triển ngành công nghiệp cơ khí. Việc nước ta gia nhập các tổ chức WTO, AFTA…tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa thơng suốt, ít cản trở, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan.
2.1.7.2 Khó khăn
Việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở những vùng nơng thơn cịn khó khăn do nhiều nguyên nhân. Phần lớn là do thực trạng ruộng đất ở một số huyện còn manh mún, đời sống nơng dân cịn nghèo. Mặc dù một số tỉnh đã quyết liệt cải cách ruộng đất, hỗ trợ bà con nơng dân, vẫn cịn một số nơi địa hình phức tạp, nhất là khu vực miền núi khó đưa máy móc để sản xuất.
Có hai nhân tố tác động khơng nhỏ đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty SVEAM:
Nhân tố khách quan: khả năng cung cấp của thị trường lao động, nguyên vật liệu, vốn cũng như giá bán, khả năng cạnh tranh đầu ra sản phẩm.
Nhân tố chủ quan: trình độ ứng dụng kĩ thuật, cơng nghệ sản xuất, trình độ sử dụng nguyên vật liệu cũng như lao động trong sản xuất và quản lý.
2.1.7.3 Phương hướng phát triển
Cơ khí là ngành công nghiệp nền tảng, có vai trị và vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Thực hiện Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, trong thời gian qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, ngành cơ khí đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vươn lên, tạo sự chuyển biến bước đầu ở một số lĩnh vực, như chế tạo thiết bị cơ khí thủy cơng, chế tạo dàn khoan dầu khí, thiết bị điện, chế tạo và cung cấp thiết bị cho các dự án xi măng, đóng tàu, các cơng trình thiết bị toàn bộ…
Để khắc phục những mặt hạn chế và tồn tại, tập trung nguồn lực phát triển ngành cơ khí Việt Nam nói chung, mở rộng quy mơ và thị trường cho Công ty SVEAM trở thành một ngành công nghiệp chủ chốt, góp phần tích cực hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước:
Sự tác động từ các nhân tố khách quan cũng như chủ quan đều ảnh hưởng tăng giảm chi phí sản xuất tại Cơng ty. Công ty luôn cố gắng nắm bắt kịp thời để chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực và đưa ra các biên pháp theo chiều hướng có lợi và chấp hành đúng pháp luật.
Trang 51
Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ việc sản xuất và khuyến khích tiêu thụ các sản phẩm cơ khí trong nước, phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Tập trung giải quyết vướng mắc về thủ tục hành chính thuế, hải quan để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc nhập khẩu thiết bị, vật tư sản xuất và xuất khẩu sản phẩm cơ khí.
Xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm cơ khí trọng điểm, làm căn cứ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhằm hạn chế các sản phẩm cơ khí giá rẻ, chất lượng thấp nhập khẩu vào Việt Nam.
Đẩy mạnh việc thực hiện các dự án đầu tư chế tạo máy nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ cho ngành máy nơng nghiệp phục vụ cơ giới hóa trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp chế biến. Tăng cường việc hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp.
Đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác đầu tư, đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến để sản xuất sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tại công ty
2.2.1 Tổ chức cơng tác tính giá thành sản phẩm
• Quy trình cơng nghệ tương đối ổn định. Phịng Máy Nơng Nghiệp đảm nhiệm vai trò, chức năng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất, hạ giá thành cạnh tranh và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
• Phịng Kỹ thuật đầu tư nghiên cứu thiết bị mới, kế hoạch trang bị dụng cụ kiểm tra, kế hoạch sửa chữa trang bị mới gá lắp khuôn, kế hoạch cải tiến công nghệ, nhằm đảm bảo tiến độ phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng.
• Tổ chức hạch tốn chi tiết từng phân xưởng sản xuất, cụ thể cho từng sản phẩm do Cơng ty sản xuất.
• Sử dụng các phương pháp phân bổ hợp lí. Chi phí sản xuất sử dụng chung cho phân xưởng sẽ phân bổ theo tiêu thức chi phí NVL trực tiếp.
• Lựa chọn các phương pháp tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm phù hợp với trình độ của doanh nghiệp, với quy trình cơng nghệ.
• Sử dụng các thơng tin nhanh để xử lí kịp thời các trường hợp sai sót trong q trình sản xuất.
2.2.2 Đặc điểm chi phí sản xuất sản phẩm 2.2.2.1 Phân loại 2.2.2.1 Phân loại
Phân loại chi phí sản xuất theo cơng dụng kinh tế:
• Chi phí ngun vật liệu trực tiếp là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ… biểu
hiện bằng tiền chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm.
• Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lượng chính, tiền lương ngồi giờ, các khoản trích
theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
• Chi phí sản xuất chung là những chi phí để phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm nhưng khơng kể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp như:
Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngồi: điện, nước, điện thoại… Chi phí bằng tiền khác
2.2.2.2 Phương pháp hạch tốn
Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất được Công ty áp dụng là tập hợp trực tiếp và phân bổ gián tiếp.
Tập hợp trực tiếp: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh vào sản phẩm nào sẽ được hạch toán trực tiếp vào sản phẩm đó.
Phân bổ gián tiếp: Các chi phí nhân cơng trực tiếp và sản xuất chung phát sinh ở nhiều sản phẩm thì kế tốn tiến hành phẩn bổ theo tiêu thức nhất định – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.2.2.3 Đối tượng hạch toán
Trang 53
2.2.3 Đặc điểm công tác đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty áp dụng phương pháp đánh giá theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất.
Chi phí SPDD Đầu Kì + Chi Phí NVLTT Phát Sinh Chi Phí Sản Phẩm Dở Dang Cuối Kì =
Số lượng SPHT Trong Kì + Số Lượng SPDD Cuối Kì x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kì 2.2.4 Đặc điểm tính giá thành sản phẩm 2.2.4.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành của Cơng ty là tồn bộ sản phẩm hồn thành trong kì.
2.2.4.2 Kì tính giá thành sản phẩm
Kì tính giá thành được xác định là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng.
2.2.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp trực tiếp (giản đơn) được Cơng ty áp dụng để tính giá thành sản phẩm. Tổng giá thành sản phẩm trong kì = Chi phí SXKD dở dang đầu kì + Chi phí SX phát sinh trong kì - Chi phí SXKD dở dang cuối kì - Phế liệu thu hồi 2.2.4.4 Quy trình tính giá thành sản phẩm