CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
2.3. Kết luận về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty Cổ phần
phần Thương mại Truyền thông Aloha Media
2.3.1. Những mặt đạt được
Sau suốt hơn 4 năm hoạt động và phát triển, kể từ khi thành lập năm 2017 đến nay, bằng sự cố gắng và nỗ lực khơng ngừng của tồn thể ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên của công ty đã đạt được những thành cơng nhất định.
Cơng ty có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Đồng thời chất lượng và uy tín của cơng ty cũng như các sản phẩm, dịch vụ mà cơng ty cung cấp ra thị trường có chất lượng ngày càng tốt được khách hàng đánh giá cao, uy tín của cơng ty cũng khơng ngừng tăng lên. Bên cạnh đó, cơng ty cịn thích ứng nhanh với sự chuyển biến khó lường của các yếu tố vĩ mơ, ví dụ như đại dịch Covid-19.
Bộ máy lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tâm huyết với công ty, đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, tay nghề được đào tạo bài bản. Các nhân viên đều được đào tạo chuyên nghiệp và nắm bắt, hiểu rõ về kiến thức sản phẩm. Công ty thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao với các chủ đề về quản lý, kỹ năng đàm phán, kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng, kỹ năng tác nghiệp..... Công tác đào tạo, đánh giá, đãi ngộ, các chế độ khen thưởng luôn được ban lãnh đạo chú trọng và đưa ra các chính sách hợp lý, góp phần giữ chân nhân tài giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh so với đối thủ.
Trong suốt những năm kinh doanh, công ty đã tạo dựng được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất tranh ảnh, từ đó nhận được các ưu đãi lớn về giá nhập, tiết kiệm được chi phí về giá vốn hàng bán.
Ngồi ra, cơng ty cũng tạo dựng được chỗ đứng cho riêng mình, trở thành một trong những công ty kỷ yếu và nhiếp ảnh hàng đầu Hà Nội nói riêng và miền bắc nói chung với lượng khách hàng trung thành lớn, uy tín cao.
2.3.2. Những hạn chế
Kết quả mà công ty đạt được trong thời gian qua là sự nỗ lực, cố gắng, tâm huyết của toàn bộ ban lãnh đạo cũng như nhân viên của cơng ty. Song, đó mới chỉ là bước đi ban đầu cịn chậm chạp so với sự thay đổi chóng mặt của nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những thành cơng đạt được cơng ty cịn gặp phải những khó khăn, những hạn chế cịn tồn tại nảy sinh trong q trình kinh doanh, làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty. Cụ thể như sau :
+ Hoạt đông Marketing chưa được chú trọng đầu tư, vẫn còn yếu kém, thiếu hiệu quả, thông tin phản hồi về cơng ty cịn chậm nhất là về đối thủ cạnh tranh, thông tin thị trường, tình hình kinh tế,... ảnh hưởng đến các quá trình khác.
+ Mặc dù công tác nhân sự đã được chú trọng nhưng quy trình cịn chưa chặt chẽ, khi một nhân viên nghỉ việc đột ngột cơng ty khơng bố trí được nhân sự đủ khả năng thay thế gây ảnh hưởng lên tồn bộ dây chuyền sản xuất. Bên cạnh đó, cơng tác tuyển chọn thu hút nhân tài còn chưa thực sự hiệu quả. Công ty vẫn thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ, năng lực giữa các nhân viên chưa đồng đều dẫn đến sự ỷ lại của một bộ phận nhân viên gây mất năng suất lao động, ảnh hưởng đến tiến độ chung của công việc.
+ Một số sản phẩm của công ty được khách hàng đánh giá là có giá cao hơn nhưng mang chất lượng ngang bằng so với đối thủ, gây khó khăn trong việc cạnh tranh.
+ Khả năng chiếm lĩnh thị trường của cơng ty cịn thấp. Công tác xúc tiến thương mại cịn nhiều thiếu sót, chưa được quan tâm đúng mức.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA