III. Thực trạng quá trình lập kế hoạch của Công ty CPĐTPT đô thị và khu công
3. Các căn cứ để xâydựng quá trình lập kế hoạch của Công ty
3.2. Căn cứ vào các nhân tố bên ngoài
3.2.1. Căn cứ cào chỉ tiêu do HĐQT giao Công ty
Hàng năm Công ty sẽ nhân được các báo cáo kế hoạch do HĐQT giao cho Công ty như: doanh thu, các khoản nộp ngân sách, giá trị sản xuất kinh doanh. Cụ thể như sau :
Đối với các ban điều hành - Mục tiêu tiến độ
- Tổng giá trị xây lắp công trình - Tổng tiền về tài khoản
Đối với các ban quản lý dự án - Mục tiêu tiến độ
- Tổng giá trị đầu tư dự án - Kế hoạch giải ngân
Đối với các đơn vị SXKD - Tổng giá trị sản xuất kinh doanh - Tổng doanh thu
- Tổng tiền về tài khoản - Tổng số nộp ngân sách - Tổng chi phí sản xuất - Lợi nhuận
- Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu
- Khấu hao TSCĐ: nguyên tắc đảm bảo mức trung bình theo quy định của Bộ Tài chính (riêng dự án vay vốn tín dụng khấu hao tính theo hợp đồng tind dụng)
- Thu nhập bình quân 1 CBCNV/ tháng
Trong đó: Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận là chỉ tiêu mang tính pháp lệnh đối với đơn vị.
Để đạt được chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu hướng dẫn trên, phong Kinh tế Kế hoạch phải phối hợp với các phòng ban và các đơn vị có liên quan cùng với sự tham mưa của ban giám đốc Công ty để quyết nội dung kế hoạch đầu tư kinh doanh trong thời gian tới.
3.2.2. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường
Kinh tế thị trường là nơi quyết định sản xuất ra cái gi? Sản xuất như thế nào ? và sản xuất cho ai ? vì lẽ đó mà bất kỳ daonh nghiệp nào cũng phải nghiên cứu thị trường trước khi lập kế hoạch cho đơn vị mình. Vì nó là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
ở đây việc nghiên cứu thị trường do Phòng Kinh doanh đảm nhiệm, mà chủ yếu là xác định các thị trường đầu tư kinh doanh nhà đất, các dự án đầu tư khả thi. Sau đó báo cáo phối hợp với Phòng Kế hoạch trong công tác xây dựng các định hướng kế hoạch.
4. Nội dung công tác lập kế hoạch của Công ty
4.1. Nội dung kế hoạch 5 năm
Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và thị trường SXKD, công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức quản lý mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh kỳ trước (cần làm rõ những mặt làm được, chưa làm được, nguyên nhân ảnh hưởng, các bài học kinh nghiệm).
Xác định mục tiêu, nhịêm vụ chủ yếu kỳ kế hoạch; tốc độ phát triển giá trị SXKD; cơ cấu ngành nghề, trong đó cần xác định ngành nghề mũi nhọn để phát triển doanh nghiệp; dự báo các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu và xây dựng các biện pháp chính để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Các loại kế hoạch bao gồm:
- Kế hoạch Marketing
- Kế hoạch SXKD (dự kiến phân ra các năm) - Kế hoạch đầu tư (dự kiến phân ra các năm) - Kế hoạch nhân sự
- Kế hoạch tài chính - tín dụng
4.2. Nội dung kế hoạch năm
Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch SXKD năm trước về: Thị trường SXKD, thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu tiến độ, các mặt quản lý vè chỉ đạo điều hành SX, đổi mới doanh nghiệp, quản lý kỹ thuật, kinh tế, tài chính, đào tạo đầu tư ….cần làm rõ những mặt làm được, chưa làm được, nguyên nhân ảnh hưởng, các bài học kinh nghiệm:
Xác định nhiệm vụ mục tiêu, tiến độ khối lượng kế hoạch, tính toán các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu và xây dựng các biện pháp về tổ chức quản lý, điều hành sản xuất, tổ chức đổi mới doanh nghiệp, kỹ thuật, kinh tế, tài chính đào tạo, đầu tư….. để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đề ra.
Kế hoạch tổng hợp: được chia ra các quý bao gồm: - Kế hoạch Marketng;
- Kế hoạch SXKD, bao gồm :
+ Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu + Kế hoạch kinh doanh xây lắp
+ Kế hoạch kinh doanh SX và tiêu thụ SPCN + Kế hoạch kinh doanh nhà và hạ tầng
+ Kế hoạch kinh doanh tư vấn xây dựng
+ Kế hoạch kinh doanh khác
+ Kế hoạch vật tư, phụ tùng + Các bảng cân đối:
Cân đối xe máy thiết bị Cân đối nhân lực - Kế hoạch đầu tư
- Kế hoạch nhân sự
- Kế hoạch tài chính – tín dụng
+ Kế hoạch tài chính tổng hợp
+ Kế hoạch tạo lập và sử dụng quỹ doanh nghiệp + Kế hoạch vốn lưu động
+ Kế hoạch tín dụng trung và dài hạn
+ Kế hoạch chi phí sản xuất, giá thành và lợi nhuận
Từ bản kế hoạch trên Công ty sẽ chia thành các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn khác nhau sao cho phù hợp với quá trình phát triển.
Bảng 7:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính Kế hoạch năm.... Ghi chú
I. Chỉ tiêu pháp lệnh Tổng hợp ngân sách Trong đó bao gồm:
- Thuế GTGT phải nộp + Thuế GTGT đầu ra
+ Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Triệu đồng - - - - II. Chỉ tiêu hớng dẫn
1. Giá trị sản xuất kinh doanh 2. Giá trị nhập khẩu
3. Doanh thu 4. Tổng trích Trong đó:
- Thuế doanh thu - Thuế lợi tức - Khấu hao cơ bản - Trích khác 5. sản xuất sản phẩm - sản xuất sản phẩm truyền thống - sản xuất sản phẩm mới Triệu đồng Triệu đồng - - - - - - sản phẩm - -
5. Các phương pháp lập kế hoạch của Công ty
Phương pháp xây dựng từng loại kế hoạch và tính toán một số chỉ tiêu của Công ty.
Dựa vào cơ cấu ngành nghề để xác định.
Xác định giá trị kinh doanh xây lắp:
- Xác định điểm hoà vốn: Tính trên cơ sở năng lực sản xuất thực tế của đơn vị (TSCĐ, nhân lực, tiền vốn, tài chính....)
(Giá trị TSCĐ: bao gồm tài sản hiện có và tài sản đầu tư mới sẽ huy động trong kỳ kế hoạch).
- Trên cơ sở giá cả công trình (đối với dự án, công trình chưa có đơn giá chính thức được tính theo đơn giá địa phương, đơn giá công trình tương tự ) và tiến độ, khối lượng trong kỳ kế hoạch để xác định giá trị SXKD: nếu:
+ Giá trị SXKD nhỏ hơn giá trị giá trị điểm hoà vốn, đơn vị phải tìm kiếm điểm hoà vốn và tìm kiếm công việc đảm bảo đủ giá trị hoà vốn.
+ Giá trị SXKD lớn hơn giá trị điểm hoà vốn, đơn vị phải tính toán nhu cầu thiết bị, xe máy đáp ứng cho sản xuất (cân đối với thiết bị hiện có tính toán đầu tư mới hoặc huy động thêm từ nguồn lực bên ngoài và đảm bảo thực hiện nhiệm vụ).
Xác định giá trị kinh doanh nhà và hạ tầng trên cơ sở: - Căn cứ vào mục tiêu, tiến độ của dự án .
- Nhu cầu thị trường và tiến độ cung cấp cho khách hàng.
- Giá trị kinh doanh nhà và hạ tầng: Là toàn bộ giá trị đầu tư cho các dự án trong kỳ kế hoạch và giá trị dịch vụ nhà cao tầng, khách sạn.
thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, lập hồ sơ đấu thầu, thí nghiệm ...được thực hiện trong kỳ kế hoạch
Xác định giá trị kinh doanh dịch vụ khác, gồm:kinh doanh vật tư thiết bị, khách sạn, kinh doanh tài chính (tiền tệ)..căn cứ vào năng lực, công nghệ để xác định giá trị.
Sau khi xác định các tổng giá trị SXKD cần so sánh với giá trị sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn quy định của các loại hình doanh nghiệp.
Các mục tiêu trong quản lý Tài chính là: + Tỷ lệ lợi nhuận/Doanh thu
+ Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu + Lợi nhuận/ Tổng vốn kinh doanh
Các kế hoạch chi tiết xây dựng: + Nhu cầu sử dụng vốn căn cứ vào:
Quyết định đầu tư vốn dài hạn Nhu cầu vốn lưu động
Kế hoạch trả nợ Phân chia lợi nhuận
Các nguồn vốn: được huy động từ khả năng tài chính nội bộ hoặc từ bên ngoài gồm: + Khả năng tự có
Khấu hao Lợi nhuận Các nguồn khác + Các nguồn bên ngoài
Vay dài hạn ngân hàng
Các nguồn khác
+ Kế hoạch nguồn vốn: Sau khi xác định được các nhu cầu sử dụng vốn và nguồn vốn có thể huy động; tính toán nhu cân đối nhu cầu sử dụng cốn nhằm đảm bảo các mục tiêu tài chính và quyết định phương án đầu tư.
Doanh thu, tiền về tài khoản.
+ Doanh thu xây lắp: Căn cứ vào hợp đồngđể xác định giá trị doanh số và doanh thu xây lắp. Đối với các công trình chưa có hợp đông được xác định như sau:
Doanh số bán hàng =K*( tổng giá trị SXKD trong kỳ + giá trị dở dang đầu kỳ), với K min = 80%
Doanh thu = Doanh số bán hàng - thuế VAT.
Đối với các công trình hoàn thành bàn giao kế hoạch (kết thúc xây dựng) trong kỳ kế hoạch thì chỉ tiêu Doanh số và Doanh thu được tính bằng 100% (giá trị sản xuất kinh doanh trong kỳ + giá trị khối lượng dở dang đầu kỳ).
+ Doanh thu sản xuất tiêu thụ sản phẩm công nghiệp: Giá trị doanh số SXCN là (toàn bộ giá trị khối lượng của công tác sản xuất công nghiệp thực hiện trong kỳ kế hoạch + giá trị tồn kho đầu kỳ)* K, với Kmin95%.
+ Doanh thu nhà và hạ tầng: là toàn bộ giá trị và khối lượng thực hiện được nghiệm thu theo giai đoạn kỹ thuật trong kỳ đã thu được tiền của khách hàng+ giá trị dịch vụ nhà cao tầng, khách sạn + thu phí giao thông.
+ Danh thu tư vấn xây dựng : căn cứ vào điều kiện của hợp đồng đẻ xác định giá trị doanh số và doanh thu. Đối với các công trình được xác đinh như sau: (giá trị thiết kế + giá trị tư vấn lập dự án đầu tư, lập hồ sơ đấu thầu, thí nghiệm…thực hiện trong kỳ kế hoạch + giá trị dở dang đầu kỳ)* K với Kmin= 85%.
+ Doanh thu kinh doanh dịch vụ khác bao gồm: ( kinh doanh vật tư thiết bị, SX phục vụ xây lắp, xuất nhập khẩu, khạh sạn, kinh doanh tài chính (“tiền tệ”)*K với Kmin= 90%.
Giá thành - lợi nhuận: tính toán trên cơ sở kế hoạch SXKD, ké hoạch giữ trữ sản phẩm, định mức đơn giá nội bộ.
+ Đối với công tác xây lắp: Xây dựng dự toán giao khoánvà xác định kế hoạch lợi nhuận theo đúng Quyết định 1044 TCT/HĐQT ngày 09/12/2003 của Hội đồng quản trị Tổng công ty về việc thực hiện hoạch toán kinh doanh trong hoạt động xây lắp của các đơn vị thành viên Tổng công ty.
+ Đối với công tác sản xuất công nghiệp – trên cơ sở định mức nội bộ lập: Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu năng lượng
Chi phí nhân công Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý bán hàng
IV. Đánh giá khái quát thực trạng công tác lập kế hoạch của công ty CPĐTPT đô thị và khu công nghiệp Sông Đà khu công nghiệp Sông Đà
1. Những kết quả đạt được.
Công tác tổ chức, phối hợp phân công nhiệm vụ lập kế hoạch của Công ty CPĐTPT đô thị và khu công nghiệp Sông Đà là rất rõ ràng và hợp lý. Công việc kế hoạch do phòng kế hoạch đảm nhiệm. Với một đội ngũ cán bộ trẻ năng động và có trình độ chuyên môn cao. Công việc được phòng phân công một cách rất cụ thể: bao gồm 2 bộ phận:
Bộ phận KH- hợp đồng Bộ phận kinh tế
Trong công tác lập kế hoạch được sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban quản lý trong Công ty. Hàng tuần, tháng, quý, năm các phòng chức năng cùng các ban quản lý ở các tỉnh đều có các báo cáo, các bảng tổng kết đánh giá gửi phòng kinh tế kế hoạch. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ phòng kế hoạch nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Để đảm bảo kế hoạch đề ra của Công ty.
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính sau sẽ thể hiện được kết quả trong công tác lập kế hoạch của Công ty.(trang bên)
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính qua từng năm như sau: Bảng 8 :
TT Tên địa chỉ Đơn vị TH2002 TH2003 ƯTH2004
A HOạT Động đầu tư 106đ 92.198 106.960 431.260
Tốc độ tăng trưởng % 100% 116% 403%
1 Xây lắp 106đ 21.263 42.904 278.752
2 Thiết bị 106đ 2.593 5.534 7.661
3 Chi phí khác 106đ 68.342 58.522 144.846
B Hoạt động sx kinh doanh 59.804 304.776 391.852
I Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 106đ 59.804 304.776 391.852
Tốc độ tăng trưởng % 100% 515% 128%
1 Giá trị kinh doanh xây lắp 10.423 15.988 2 Giá trị kinh doanh tư vấn xây
dựng
106đ 2.003 6.170 6.916
3 Thu nhập TC và BT 106đ 108 642 11.564
4 Giá trị kinh doanh nhà và hạ tầng
106đ 47.270 280.295 370.686
5 Giá trị kinh doanh dịch vụ 106đ 1.681 2.686
II Lao động và thu nhập
1 Tổng số CBCNV bình quân SD Người 154 291 309 2 Thu nhập bình quân 1
CBCNV/tháng
103đ 1.473 1.854 2.052
III Tổng doanh thu 106đ 44.437 125.997 378.255
IV Các khoản nộp Nhà nước 106đ 5.255 4.873 35.348
Kế hoạch được lập đã lấy nhu cầu thị trường và tiềm năng của Công ty làm căn cứ hàng đầu. Kế haọch được lập theo phương thức hách toán kinh doanh với nguyên tắc lấy thu bù chi, kinh doanh có lãi. Kế hoạch được lập đáp ứng cơ bản các nhu cầu mà kế hoạch kinh doanh mà Công ty đề ra trên cơ sở căn cứ vào các chỉ tiêu khác.
2. Những mặt còn tồn tại
Phòng kinh tế kế hoạch mới được tách ra từ phòng Kế hoạch - Đầu tư nên không tránh khỏi những chồng chéo trong việc sắp xếp các công việc. Công tác điều tra nghiên cứu thị trường còn yếu kém do Công ty chưa có phòng đảm nhiệm công tác này như phòng Marketing, hiện tại công việc này do phòng Kinh doanh đảm nhiệm. Do đó việc thiếu các thông tin và xử lý các thông tin không tránh khỏi những thiếu sót. Công tác nghiên cứu thị trường chủ yếu được thông qua các đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã ký kết, kết quả là phòng kinh tế kế hoạch không có đầy đủ các thông tin, hoặc các thông tin thiếu độ chính xác,và không kịp thời làm cho công tác lập kế hoạch không đảm bảo với yêu cầu đề ra, hoặc không sát thực với yêu cầu của thị trường, dẫn đến khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường là rất thấp.
Đội ngũ làm công tác kế hoạch của Công ty và các phòng ban khác đa số còn trẻ, do đó chưa có kinh nghiệm và tầm nhìn xa. Mặc khác họ cũng ít nhiều bị phân tán trong công việc do một số lý do về bản thân.
Bên cạnh đó Công ty còn là một Công ty trẻ, do mới thành lập nên còn gặp nhiều khó khăn khi bước vào nền kinh tế thị trường đầy biến động và mức độ cạnh tranh khá gay gắt. Mặc khác Công ty cũng chưa có một kế hoạch dài hạn. Kế hoạch của Công ty chỉ dừng lại kế hoạch 5 năm (2006-2010) điều này làm cho công tác lập kế hoạch gặp nhiều khó khăn do không có các căn cứ trước đó để lập kế hoạch kinh doanh.
Các ban quản lý các dự án của Công ty nằm rải rác ở các tỉnh nên rất khó khăn trong công tác kiểm tra.
Việc lập kế hoạch của Công ty còn phụ thuộc vào chỉ tiêu của HĐQT giao cho Công ty, làm giảm tính năng động trong công tác lập kế hoạch.
3. Nguyên nhân
Công tác lập kế hoạch của Công ty còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân sau: - Việc lập kế hoạch của Công ty còn phụ thuộc vào cấp trên (Tổng công ty), làm cho