hội
Chúng ta đều biết mỗi xã hội đều có chuẩn mực của nó. Th y Điển, Hàn Quốc hay Việt Nam đều có những quy chuẩn riêng, tuy khơng đư c quy định trong pháp luật nhưng ràng buộc con người còn mạnh mẽ hơn bởi nó bén rễ đến tận tầng đáy trong tâm tưởng. Ngay trong đất nước Việt Nam đã có sự khác nhau rõ rệt giữa các vùng miền. Đồng thời, những chuẩn mực này có thể thay đ i theo từng thời kì khác nhau. Một chuyện khó chấp nhận ở xã hội này nhưng có thể là bình thường ở xã hội khác. Hay một chuyện khó chấp nhận ở giai đoạn này nhưng lại là bình thường ở giai đoạn khác trong cùng một xã hội.
Có điều chúng ta khơng đư c qn, đó là tồn bộ những chuẩn mực đó đều do con người đặt ra và tuyệt đối không phải chân lý. Nào là phải có con trai để nối dõi tơng đường, nào là chỉ có gái hư mới “ăn cơm trước kẻng”, tư tưởng cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, “cá khơng ăn muối cá ươn”, “tại gia tịng ph , xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử”, ph nữ phải có đức hi sinh vì chồng vì con, bếp núc là việc của đàn bà, quá băm mà chưa có chồng là bất thường v.v… Chúng ta có thể nhận diện đư c các quy chuẩn này không phải là chân lý, bởi nếu đó là chân lý thì phải đúng cho mọi xã hội, mọi thời điểm. Ai cũng biết điều này, nhưng khơng phải ai cũng tách mình ra đư c khỏi những trói buộc ấy. Nhiều người rõ ràng cảm thấy ngột ngạt trước những quy chuẩn xã hội đã trở nên lỗi thời. Nhưng họ bng xi vì cho rằng “xã hội như vậy thì mình cũng phải đi theo chứ biết làm sao!”. Câu hỏi đặt ra là: Đi theo bạn có cảm thấy hạnh phúc khơng? Nếu có cách nghĩ khác đi để bản thân đư c hạnh phúc bạn có làm theo khơng?
Nếu có bất kì một quy chuẩn nào đang giới hạn tự do và hạnh phúc của bạn, hãy từ từ tách khỏi nó. Nếu xã hội phán xét bạn, hãy nở
một n cười trong tâm mà nhủ rằng: “Tội nghiệp những kẻ nô lệ của định kiến xã hội”.