Có những mối quan hệ thực sự quan trọng mà chúng ta muốn chăm chút. Kh thay một vài trong số đó là những mối quan hệ cực kì mong manh dễ v . Để giữ gìn vẹn tồn, nhiều người trong chúng ta chọn cách gồng mình.
Ngồi trước mặt tơi là một cô nàng đang bức xúc xả không phanh những câu chuyện xảy ra mỗi ngày với mẹ chồng mình. Tơi thấy hình ảnh trước đây của chính tơi trên gương mặt đầy bất mãn kia. Dường như nói xấu mẹ chồng là thú vui muôn thuở của các nàng dâu.
Cô bạn tôi không ngồi chơi đư c lâu, vì biết rằng chỉ cần về nhà trễ hơn vài phút so với thời gian dự kiến, một cơn thịnh nộ hoặc chì chiết sẽ trút xuống đầu. Bạn tôi tiết lộ về cuộc sống như nhà ng c của mình và cho biết mấy năm vừa qua đã hình thành trong đầu cơ một nỗi s hãi vơ hình bao lấy nhất cử nhất động của cơ.
Tơi hỏi:
Bạn có bao giờ thể hiện sự bức xúc này trước mặt mẹ chồng chưa?
Có chứ! Cũng có một vài lần, nhưng chẳng đư c tác d ng gì, chỉ t cãi cọ nhau thêm nhức đầu.
Vậy là bây giờ bạn sống theo đúng ý mẹ chồng để giữ hồ khí? Kiểu như vậy.
Bạn có thấy thoải mái khơng?
Tất nhiên là khơng, nhưng sống chung thì phải chịu chứ biết làm sao?
Bạn ấy khơng phải là người duy nhất đang đóng vai thiên thần và “chịu đựng một mối quan hệ”. Trong hầu hết các cơ quan, t chức hay bất kì đâu cứ có hai người trở lên là đã có tiềm ẩn nguy cơ va chạm. Ai bộc trực thì cứ thế nói hu ch toẹt ra hết để mọi chuyện ra
sao thì ra. Ai nhu mì thì chấp nhận nhường nhịn rồi câm nín một mình xót xa cho số phận. Cịn ai “thảo mai” thì ra sức diễn cho trịn vai thiên thần, rồi trở thành ác qu trong một diễn biến khác (nơm na là “nói xấu sau lưng”).
Với người nhà, những trận cãi vã giận hờn nhau rốt c c cũng chỉ như nhát dao chém vào mặt nước. Mặt nước phẳng lặng lại thì yêu thương lại đong đầy. Nhưng trong mối quan hệ với người dưng liệu chúng ta có làm đư c như vậy? Từ kinh nghiệm của mình, tơi thấy chuyện này rất đơn giản nếu chúng ta làm đư c một việc!
Một lần đi ăn, cả hội đồng nghiệp đang đua nhau kể tội “sếp” thì bỗng giật mình nhìn sang tơi, đùa:
Ấy chết, có “con cưng” của sếp ngồi đây mà mình nói xấu khí thế q!
Tơi cười xởi lởi, phân trần:
Dạ khơng, em vẫn đang nghe một cách rất thích thú mà! Em cơng nhận sếp có tất cả những tật xấu đó. Có điều vì em bị một ấn tư ng đầu tiên khi gặp sếp là “Sao giống ba mình thế!”, thế là từ đó em nhìn sếp với một ánh mắt khác thôi ạ.
Khi sếp ăn chè trước c ng cơ quan, người ta nói sếp “đàn bà” trong khi tơi thấy sếp “đáng yêu”. Khi sếp sớm nắng chiều mưa, người ta nói sếp “tính khí thất thường, chẳng biết đường nào mà lần”, tơi thấy sếp “dễ thương”. Khi sếp trù dập ra mặt một nhân viên, người ta nói sếp “quá đáng”, tôi bực theo kiểu “Sao sếp cư xử trẻ con như vậy nhỉ!?” Vì trong tơi, sếp như người cha thứ hai của mình, dẫu bao nhiêu tật xấu thì vẫn là cha mình.
Giáo sư hướng dẫn luận án tiến sĩ của tôi cũng đư c mệnh danh là “hung thần” trong mắt cả khoa. Nhưng giáo sư vẫn yêu quý tôi như con, dù tơi vẫn nói thẳng rằng mình rất lười biếng nghiên cứu và khơng có năng lực chun mơn. Tơi khơng che đậy những khiếm khuyết của mình. Tơi đơn giản chỉ ln nhìn giáo sư với đơi mắt của một người con đang nhìn mẹ.
Với hầu hết mọi người xung quanh, cứ mỗi khi ai đó làm gì “chướng tai gai mắt” khiến tơi khó chịu, tơi thường tự hỏi bản thân: “Nếu đây là anh/chị/em mình, nếu đây là bố/mẹ mình, thì mình sẽ cảm thấy như thế nào?” Thế là nỗi khó chịu đó trở thành nỗi khó chịu với hành vi kia, chứ không phải với bản thân người thực hiện hành vi đó.
Người tối giản khơng cần nỗ lực lấy lịng ai cả. Người tối giản chỉ cần là chính mình với đầy những khiếm khuyết. Nhưng thế vẫn chưa đủ để đư c u thương. Hãy là chính mình, cộng với tình u thương cho tất cả mọi người như tình thân.