th thuộc về mình
Nhiều người định nghĩa “hạnh phúc là khi đư c chồng quan tâm, chăm sóc”, “hạnh phúc là khi con cái thành đạt, vâng lời”, “hạnh phúc là khi có nhiều tiền” v.v… Thế là hạnh phúc trở thành một thứ mang tính chất… hên xui. Khi người ta làm đúng ý mình, mình hạnh phúc. Khi người ta làm trái ý mình, mình hết hạnh phúc. Thầy tơi từng dạy, để ln hạnh phúc thì chỉ kiểm sốt những thứ thuộc về mình. Tức là thay vì đặt hạnh phúc vào tay người khác như trên thì phải định nghĩa lại hạnh phúc theo hướng chủ động hơn. Chẳng hạn “hạnh phúc là khi dành đư c thời gian quan tâm chăm sóc chồng con”, “hạnh phúc là khi học đư c một chiêu dạy con hay”, “hạnh phúc là khi hết lòng với cơng việc hiện tại của mình” v.v… Con người ta cảm thấy cuộc đời như bể kh vì họ có xu hướng muốn kiểm soát tất cả mọi thứ, kể cả những thứ nằm ngồi tầm của mình. Mong muốn cuộc đời đừng bao giờ xảy ra sóng gió là một mong muốn chính đáng, nhưng khơng thoả đáng. Vì rõ ràng cuộc đời sẽ không bao giờ như thế. Những biến cố lớn nhỏ sẽ ồ ạt tìm đến dù chúng ta có muốn hay khơng. Để tâm trí chúng ta khơng phải bộn bề trong đủ dịng suy tưởng thì ngồi cách “tập trung vào hiện tại” như phần trên, chúng ta có thể chỉ tập trung vào những thứ nằm trong tầm kiểm sốt của mình. Tức, thay vì tập trung vào
những chuyện khơng hay, những người khơng hồn hảo vốn là thứ không thể tránh khỏi trong đời, cần tập trung vào phản ứng của bản thân trước việc ấy hay người ấy. “Sự việc xảy ra đã xảy ra, tôi đang cảm thấy như thế nào? Tơi có thể làm gì để bản thân cảm thấy tốt hơn?” là một cách để bắt đầu kiểm soát hạnh phúc của mình.
Khi chúng ta chỉ kiểm sốt những thứ thuộc về mình, một phần lớn những suy nghĩ khơng đâu sẽ đư c dọn dẹp trong tâm trí.
Chương 5Khơng kỳ v ng
Stephen Hawking là một nhà vật lý học lý thuyết có nhiều nghiên cứu quan trọng đóng góp cho sự phát triển của ngành vũ tr học bằng trí tuệ xuất chúng của mình. Trong một cuộc phỏng vấn, khi đư c hỏi về cách giữ tinh thần lạc quan, ông trả lời: “Sự kì vọng của tơi bị giảm về mức 0 năm tơi 21 tu i. Mọi thứ kể từ đó trở thành một phần thưởng”.
Năm 21 tu i là năm ơng bị chẩn đốn mắc bệnh teo cơ, bị liệt gần như cả người, ngay cả việc nói cũng khó khăn phải dùng thiết bị hỗ tr . Các bác sĩ cho rằng ơng chỉ cịn sống thêm đư c khoảng 2 năm nữa (Xin nói thêm, cho đến nay đã 54 năm trơi qua, ông đã 75 tu i và vẫn đang tiếp t c cống hiến cho khoa học). Hawking lúc này rơi vào tình trạng suy s p. Nhưng khi bắt đầu lại sự nghiệp học hành và nghiên cứu của mình với mức kì vọng bằng 0, ơng khơng bao giờ phải thất vọng nữa.
Sự kì vọng trong một số trường h p là động lực để người ta nỗ lực và đạt đư c thành tựu, nhưng trong nhiều trường h p khác nó trở thành áp lực khiến cả người kì vọng lẫn người đư c kì vọng đều cảm thấy mệt mỏi. Sự kì vọng vào chính bản thân hay sự kì vọng vào người khác khiến tâm trí bị trói buộc vào một điều mà đơi khi điều đó nằm ngồi tầm kiểm sốt của mình. Khi ta bắt đầu đặt kì vọng vào bản thân, ta dễ dàng bị rơi vào tình trạng mất tự tin và chán nản khi kết quả không đư c như mong đ i. Khi ta kì vọng vào v , chồng, con cái, bạn bè, đồng nghiệp là ta đã bắt đầu nhen nhóm một sự phán xét hành vi của đối phương. Thế là ta dễ dàng buồn bực vì họ. Mối quan hệ vì thế cũng trở nên căng thẳng. Ngừng kì vọng vào bản thân, ta sẽ ngừng thất vọng với những thất bại và vui vẻ với mỗi thành quả mình đạt đư c dù nhỏ nhất. Ngừng kì vọng lên người khác, ta sẽ ngừng phán xét, sẽ đón nhận mọi ưu khuyết điểm của họ.