Hình thức quảng bá

Một phần của tài liệu Thạc sĩ Báo chí học - vấn đề quảng bá du lịch trên sóng truyền hình của các đài phát thanh – truyền hình khu vực tây bắc (Trang 34 - 35)

- Tỉnh Lào Ca

1.4.3. Hình thức quảng bá

Hiện nay việc quảng bá du lịch trên sóng truyền hình được sử dụng chủ yếu là phim tài liệu; ký sự; phóng sự; các chương trình văn hóa nghệ thuật; thơng qua quảng cáo

1.4.3.1. Phim tài liệu

Phim tài liệu truyền hình chuyển tải những sự kiện, hiện tượng nóng bỏng của cuộc sống thơng qua những thủ pháp nghệ thuật. Vì vậy, phim tài liệu truyền hình thể hiện rõ nét tính chính luận và tính thời sự của báo chí. Từ điển bách khoa toàn thư Encarta (ở mục từ docmumentaries) của Mỹ cho rằng: Phim tài liệu truyền hình là những tác phẩm truyền hình có cấu trúc chặt chẽ nhằm mục đích khám phá sự kiện, hiện tượng, con người trong đời sống hiện thực một cách chi tiết. Phim tài liệu truyền hình tạo điều kiện tốt chưa từng có giúp con người giải phóng tầm mắt, đi khắp ngóc ngách mọi châu lục, dưới đáy đại dương.

1.4.3.2. Ký sự

Ký sự phản ánh con người, sự kiện thông qua các thủ pháp nghệ thuật, sức mạnh của nó cũng là ở chi tiết. Việc chọn con người, sự kiện điển hình thơng qua chi tiết có thật làm cho tác phẩm có sức truyền cảm mà khơng dùng các biện pháp điển hình hóa, nhân cách hóa của văn học.

Trong ký sự, bố cục tuân theo logic của tình cảm, sự sáng tạo mà khơng tn theo quy luật của tư duy thực tế.

1.4.3.3. Phóng sự

Phóng sự phản ánh hiện thực một cách có bề dày và chiều sâu dưới dạng một bức tranh nóng bỏng hơi thở của đời sống hiện thực, phơi bày những sự thật chứa đựng mâu thuẫn trong đời sống... khai thác nhiều là

những bất cập, mâu thuẫn trong công tác quản lý nhà nước về du lịch, trong các hoạt động khai thác, kinh doanh phát triển du lịch; những mơ hình phát triển du lịch tiêu biểu của các doanh nghiệp và cá nhân; những vấn đề cảnh báo về tình trạng ơ nhiễm mơi trường du lịch, mơi trường văn hóa, xã hội...

1.4.3.4. Chương trình văn hóa - nghệ thuật

Quảng bá về văn hóa phi vật thể và thơng qua các cuộc thi giới thiệu văn hóa phi vật thể

1.4.3.5. Quảng cáo

Rất nhiều quảng cáo truyền hình lơi cuốn người xem bởi phần âm

nhạc (bài hát hoặc giai điệu) hoặc các cụm từ gây ấn tượng và dễ nhớ, cái sẽ

cịn đọng lại trong tâm trí người xem một thời gian dài sau khi chiến dịch quảng cáo đó kết thúc. Một vài nhạc nền hoặc các cụm từ dễ nhớ đó cịn có thể có được sức sống riêng, trở thành câu cửa miệng hoặc những đoạn nhạc dạo "riff" và được sử dụng trong các loại hình truyền thơng khác, như phim hài hoặc các show truyền hình nhiều kỳ. Những phần quảng cáo có sức sống lâu dài này cịn có thể có chỗ đứng trong lịch sử văn hóa đại chúng của người dân nơi mà nó có sức ảnh hưởng. Một ví dụ tiêu biểu là cụm từ bất tử "Winston tastes good like a cigarette should" (Tạm dịch: Hương vị Winston

ngon như một điếu thuốc lá cần có) từ chiến dịch quảng cáo dài 18 năm của

hãng thuốc lá Winston từ những năm 50 đến những năm 70. Thậm chí hai thập niên sau khi chiến dịch quảng cáo này kết thúc, những dị bản của câu nói này

và những phiên bản dựa trực tiếp vào nó vẫn cịn đầy sức hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Thạc sĩ Báo chí học - vấn đề quảng bá du lịch trên sóng truyền hình của các đài phát thanh – truyền hình khu vực tây bắc (Trang 34 - 35)