Phân loại giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công ty cổ phần long thọ (Trang 27)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm

Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giá thành sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cảsản phẩm. Dựa vào tiêu thức khác nhau và xét dưới nhiều góc độ mà người ta phân thành các loại giá thành khác nhau. Theo TS. Phan Đức Dũng (2006) có những cách phân loại giá thành sản phẩm như sau:

a.Phân loạigiá thành theo thời điểm và nguồn gốc sốliệu:

–Giá thành địnhmức: Đượcxây dựng trên tiêu chuẩn của chi phí địnhmức. Giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự toán và xác định chi phí tiêu chuẩn. Đồng thời,nó cịn là thước đo để xác địnhkết quả sửdụng các tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã sửdụng.

–Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán): Được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có sự điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặckỳdự toán. Giá thành kế hoạch có thể được lập cho từng sản phẩm hoặc một khối

lượng sản phẩm, công việc nhất định trong từng kỳsản xuất. Nó được xem là mục tiêu

phấn đấu và là căn cứ để doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giáthành.

–Giá thành thực tế: Được tính tốn dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong q trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Phân loạigiá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:

Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là giá thành phản ánh tất cả các khoản mục chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí SXC tính cho những sản phẩm đã hồn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản xuất được chia thành:

NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí SXC. Nó có vai trị quan trọng mang tính chiến lược lâu dài như quyết định ngưng sản xuất một loại sản phẩm nàođó.

+ Giá thành sản xuất theo biến phí: bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trựctiếpvà biếnphí gián tiếp.Dođó, nếuxác định giá thành sản xuấttheo biếnphí thì các chi phí sản xuất cố định được ghi vào báo cáo kết quả kinhdoanh.

+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: bao gồm tồn bộ biến phí sản xuất(trực tiếpvà gián tiếp)và phần địnhphí SXC cố định được phân bổtrêncơsở cơng suất hoạt động thực tế so với công suất hoạt động chuẩn thiết kế và định mức (cơng suất hoạt động bìnhthường).

Giá thành tồn bộ sản phẩm tiêu thụ (giá thành tiêu thụ sản phẩm): Là giá thành sản xuất sản phẩm toàn bộ cộng các chiphí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ được tính tốn xác định khi sản phẩm đã được tiêu thụ và được sử dụng để xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nó là căn cứ để tính tốn và xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ được tính:

Giá thành tồn bộ= Giá thành sản xuất + Chi phí ngồi sản xuất

Giá thành của tồn bộsản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.1.3. Mi quan hgia chi phí sn xut và giá thành sn phm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, là biểu hiện của sự hao phí. Giá thành sản phẩm biểu hiện kết quả quá trình sản xuất. Chúng giống nhau về chất, đều là các chi phí về lao động sống, lao động vật hóa kết tinh trong sản phẩm mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất.Tuy nhiên hai khái niệm này vẫn có những điểm khácbiệt:

- Chi phí sản xuất ln gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí cịn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, cơng việc đã hồn thành. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏra bất kể ở kì nào nhưng có liên quan đến khối lượng cơng việc, sản phẩm đã hồn thành trong kỳ.

- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả chi phí sản xuất ra những sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Cịn giá thành sản phẩm khơng liên quan đến sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng lại có liên quan đến chi phí của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyểnsang.

Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được khái quát như sau:

Sơ đồ1.1. Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Và mối quan hệ này được biểu hiện bằng cơng thức sau:

Tổng giá thành sản phẩm hồn thành = Chi phí sản xuất dởdang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ - Khoản điều chỉnh giảm giá thành

1.1.4. Nhim vca kếtốn chi phí sn xut và tính giá thành sn phm

Đểthực hiện và phát huy tốt vai trò cũng như đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thựchiện các nhiệm vụ cơ bảnsau:

Căn cứ vào đặc điểm ngành nghề, tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng

nghệ sản xuất,đặc điểmsảnphẩm đểxácđịnh đúng đối tượngtậphợp chi phí sản xuất

vàlàm cơ sở để xác định phươngpháp tính giá thành sản phẩm phù hợp.

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng với đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Từ đó,xác định một cách chính xác, kịp thờichi phí sản xuấtcủaSPDD cuốikỳ.

Tổ chức hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản và sổ sách kế toánphù hợp với các Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá thành sản xuất sản phẩm

Chi phí thiệt hại trong sản xuất

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

khoản mục chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất; theo dõi và kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện các định mức chi phí, các dự tốn chi phí nhằmphục vụ tốt hơn q trình kiểm sốt chi phí,hạ giá thành sản phẩm và gia tăng năng lực cạnh tranh.

Xácđịnh đúngchi phí SPDD cuốikỳ,áp dụng cácphươngpháp phù hợp đểtính

giá thành sản phẩm, làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh. Phát hiện các hạn chế, rủi ro tiềmtàng và kịp thời ngănchạnbằngcác biện pháp giảmchi phí sảnxuất,hạgiá thành sản phẩm.

Tổ chức lập, phân tích và cung cấp các báo cáo định kỳvề chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn; xác

định đúngchi phí SPDD cuốikỳ, áp dụng cácphươngpháp phù hợp đểtính giá thành

sản phẩm, làm cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, phát hiện các hạn chế, rủi ro tiềmtàng và kịpthời ngănchạnbằngcác biệnpháp giảmchi phí sản xuất,hạgiá thành sản phẩm.

1.2. Kếtốn tập hợp chi phí sản xuất

1.2.1.Đối tượng tp hp chi phí sn xut

Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh:“Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ thường được chọn là từng phân xưởng, bộ phận sản xuất của từng hoạt động phục vụ”

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là bước đầu tiên trong cơng tác kế

tốn tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí chính là xácđịnh nơiphát sinh chi phí (phânxưởng, bộphận,quy trình sản xuất…)và

xácđịnh nơi chịu chi phí (sản phẩm A, B, C…)

Việc xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào địabàn sản xuất, đặc điểm cơ cấu tổchứcsản xuất; tính chất và quy trình cơng nghệsảnxuất giản đơn hay phức tạp, là quy trình cơng nghệ liên tục hay song song; loại hình sản xuất

đơn chiếc hay hàng loạt;đặc điểmsảnphẩmvà bán thành phẩm, yêu cầu quản lý, trình

độvàphương tiện của kế tốn. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà:

– Từng giai đoạn cơng nghệ sản xuất hoặc tồn bộ quy trình cơng nghệ sảnxuất.

– Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng loại hạng mục cơng trình như trong xây dựng cơbản.

Việc xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp là cơ sở để xây dựng hệ thống chứng từ banđầu, hệthống tài khoản, tổchức hệthống sổ sách kế toán vềchi phí sản xuất. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và phục vụtốtcho việc tính giáthành.

1.2.2.Phương pháp tập hp và phân bchi phí sn xut

Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh:“Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.”

Dựa vào đặc điểm ban đầu của chi phí sản xuất phát sinh và mối quan hệ với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà doanh nghiệp sẽ chọnlựa phương pháp thích hợp.

Những chi phí sản xuất phátsinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như nguyên vật liệu chính, chi phí nhân cơng trực tiếp,…

Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.

Việc phân bổ này sẽ được tiến hành như sau:

+ Xác định hệsốphân bổchi phí:

Hệ số phân bổchi phí =

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng tiêu thức phân bổ

+ Xác định chi phí phân bổ:

Mức phân bổ chi

phí cho đối tượng i =

Hệ số phân bổ

chi phí x

Tiêu thức phân bổ của đối tượng i

1.2.3. Kếtốn các chi phí sn xut

1.2.3.1. Kếtốn chi phí NVL trực tiếp

a. Khái niệm: Chi phí NVL trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu để sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các ngành nơng, lâm, ngư, bưu chính, viễn thơng,….( PGS. TS. Võ Văn Nhị (2016))

Chi phí NVL trực tiếp trong sản xuất gồm chi phí NVL chính và vật liệu phụ dùng trực tiếp đểsản xuất ra sản phẩm.NếuNVL trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm. Trường hợp NVL trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tập hợp chi phí để tính giá thành phải tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành.

b. Chứng từ và sổ sách sửdụng

Hóađơnbán hàng, HóađơnGTGT, Phiếuxuấtkho (02-VT), Phiếu nhậpkho (01- VT), Phiếu yêu cầu vật tư, Bảngkhối lượng NVL cần xuất kho để sản xuất, Sổchi tiết TK 621, Sổcái TK 621 và các sổ sách liên quan khác.

c. Tài khoản sửdụng

Tài khoản sử dụng để hạch tốn chi phí NVL trực tiếp là TK 621 – “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụcủa các ngành cơng nghiệp…có kết cấu và nội dung như sau:

Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sảnxuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch tốn.

Bên Có:

- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên Nợ TK 154-“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK631 -“Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK

632-“Giá vốn hàng bán”.

TK 621 khơng có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.

d.Phương pháp hạchtốn

Sơ đồ1.2.Sơ đồkếtốn chi phí NVL trực tiếp

1.2.3.2. Kếtốn chi phí nhân cơng trực tiếp

a. Khái niệm: Theo PGS. TS. Võ Văn Nhị (2002): Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định, tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất, phụ cấp theo quy định của cơng ty.

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền lươngchính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích theo lương theo quy định như tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo số tiền lương của công nhân sản xuất.

Theo QĐ 595/QĐ – BHXH ban hành 14/04/2017 thì mức đóng BHXH, BHYT,

BHTN được quy định như sau: Xuất kho NVL dùng cho hoạt động sản xuất

sản phẩm

Cuối kỳkết chuyển chi phí NVL trực tiếp

TK 111, 112, 331 TK 152

Mua NVL sửdụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh NVL thừa không dùng hết nhập lại kho TK 133 TK 632 ThuếGTGT được khấu trừ Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường

Bảng 1.1. Mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp Người lao động Tổng

BHXH 17.5% 8% 25.5% BHYT 3% 1.5% 4.5% BHTN 1% 1% 2% KPCĐ 2% 2% Tổng 23.5% 10.5% 34% b. Chứng từ và sổ sách sửdụng

Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, Bảng chấm cơng giờ hành chính, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622 và các sổ sách có liên quan khác.

c. Tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng để hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp là TK 622 – “Chi phí nhân cơng trực tiếp”. Tài khoản này dùngđểphản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp trong quá trình sản xuất có kết cấu và nội dung như sau:

Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia q trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công

Một phần của tài liệu Khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá nguyên liệu tại công ty cổ phần long thọ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)