2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụcủa bộmáy kếtốn
•Kế tốn trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn và điều hành mọi hoạt
động của bộ máy kế toán tại đơn vị. Là ngườicó trách nhiệm kiểm sốt mọi hoạt động
liên quan đến lĩnh vực tài chính, giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phân tích tình hình tài chính của Cơng ty. Bên canh đó, hỗ trợ, tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc quản lý tài chính, đưa ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính. Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về tồn bộ hoạt động của Phịng Kế tốn do mình phụ trách.
•Kế tốn tổng hợp:Chịu trách nhiệm về việc tổng hợp số liệu kế toán thuộc các phần hành ở các bộ phận, các phân xưởng sản xuất. Kiểm tra cân đối số liệu kế toán, xác định kết quả kinh doanh. Lập báo cáo tài chính theo quy định của Công ty. Tổ chức, bảo quản và lưu trữ cẩn thận các chứng từ, sổ sách kế toán. Theo dõi và phản ánh số liệu về các khoản thuế. Lập các chứng từ, báo cáo, tờ khai thuế gửi cục thuế. Theo dõi, báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hồn thuế.
Thủ quỹ KẾ TỐN TRƯỞNG CÁC ĐƠN VỊTRỰC THUỘC Kếtốn tổng hợp Kếtốn CPSX- GT, TSCĐ Kếtốn tiêu thụ Kế tốn tiền lương Kế tốn tiền mặt Kế tốn vật tư
•Kế tốn chi phí sản xuất – giá thành, TSCĐ: Thực hiện chức năng theo dõi số hiện có, tình hình biến động tăng giảm, tình trạng của TSCĐ trong Công ty theo chủng loại và tính chất hao mịn. Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng và khoản mục chi phí. Tính tốn chính xác giá thành cho từng loại sản phẩm từ đó lập bảng tính giá thành. Phân tích sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến giá thành.
•Kế tốn tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty. Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản nợ và theo thời gian. Theo dõi tình hình tiêu thụ biến động tăng giảm của từng mặt hàng qua hàng tháng, quý, năm từ đó đưa ra các chính sách bán hàng thích hợp đối với từng loại sản phẩm.
• Kế tốn vật tư: Quản lý kho vật tư của Cơng ty, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL và CCDC, tình hình sử dụng NVL và CCDC. Tố chức hệ thống chứng từ, ghi chép, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển vật tư. Định kỳ, đối chiếu kiểm kê giữa số liệu thực tế ở kho và sổ theo dõi tồn kho. Phân tích tình hình mua sắm, sử dụng, dự trữ NVL và CCDC.
•Kế tốn lương kiêm công nợ: Chịu trách nhiệm quản lý lao động và tiền
lương, bảo hiểm. Theo dõi tình hình laođộng, thời gian lao động để tính lương cho cán
bộ cơng nhân viên của Cơng ty. Quản lý việc thanh tốn lương, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của người lao động theo quy định của Nhà nước. Tính và thanh tốn các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Quản lý các khoản phải thu, phải trả nội bộ và khách hàng; đối chiếu công nợ và lập báo cáo tình hình cơng nợ nộp cho Kế tốn trưởng.
•Kế tốn vốn bằng tiền: Thực hiện chức năng theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ thu chi trước khi Kế toán trưởng ký duyệt. Kiểm tra đối chiếu hàng ngày với Thủ quỹ.
•Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty theo quy định. Thực hiện thu chi tiền mặt đúng với số tiền trên Phiếu thu, Phiếu chi; thu chi đúng người, đúng đối tượng và lưu trữ chứng từ liên quan một cách trung thực và chính xác. Đối chiếu với kế tốn về tồn quỹ. Lập báo cáo tồn quỹ trình Kế tốn trưởng.
2.1.6.3. Hình thức kếtốn áp dụng
Cơng ty Cổ phần Long Thọ là cơng ty có quy mơ lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày rất nhiều. Do đó, để đẩy nhanh tốc độ xử lý thơng tin kế tốn, đáp ứng kịp thời tiến độ công việc, Công ty đã sử dụng hình thức kế tốn trên máy vi tính với phần mềm kế toán BRAVO 7.0 và sử dụng bộ chứng từ của hình thức Nhật ký chung.
Với phần mềm kế toán này, nhân viên kế toán chỉ cần nhập liệu số liệu trên chứng từ vào máy tính một lần, hệ thống sẽ tự động cập vào các sổ sách kế tốn liên quan. Hình thức kế tốn trên máy tính giúp cho Cơng ty tiết kiệm thời gian và hạn chế được các sai sót về số liệu do khơng phải ghi chép bằng tay số liệu từ sổ này sang sổ khác. Đồng thời, việc sử dụng phần mềm kế toán cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Ban
lãnh đạo Công ty trong quá trình kiểm tra đối chiếu. Nhờ thế mà tổ chức cơng tác kế
tốn ngày càng hiệu quả.
Ghi chú: Nhập sốliệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối kỳ(tháng,quý, năm)
Đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính được mơ tảcụ thể như sau:
Hàng ngày, các bộ phận phịng ban của Cơng ty sẽ tiến hành tập hợp tất cả các chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến bộ phận mình rồi chuyển sang cho Phịng Kế tốn để thực hiện công tác hạch toán. Tùy thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của mình, mỗi kếtốn sẽ tiếp nhận và xửlý chứng từ thuộc mỗi phần hành khác nhau, khi tiếp nhận thì người nhận phải ký xác nhận để theo dõi tránh mất mát hoặc thất lạc các hóa đơn. Kế tốn căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từkế toán đãđược kiểm tra để ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có rồi tiến hành nhập liệu vào máy tính dựa theo các mẫu bảng, biểu đãđược thiết kếsẵn trên phần mềm kếtốn. Theo quy trình của phần mềm kếtốn, các thơng tin sau
khi được nhập vào sẽ được tự động cập nhật vào sổkếtoán tổng hợp, các sổvà thẻchi
tiết có liên quan. Các sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết được phần mềm hỗ trợ lập và in vào cuối tháng, cuối năm hoặc bất cứ khi nào có u cầu.
Cuối tháng, kế tốn thực hiệnkhóa sổ và lập báo cáo tài chính. Phần mềm kế toán sẽ tự động đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết, đảm bảo các thông tinđãđược cập nhật vào hệ thống được thể hiện chính xác, trung thực, trùng khớp. Kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán tiến hành in sổ kế toán tổng hợp, sổ cái, sổ kế toán chi tiết và báo cáo tài chính rồi đóng thành quyển, thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
2.1.6.4.Đặc điểm hệthống chứng từvà hệthống tài khoản kếtoán
a) Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Công ty Cổ phần Long Thọ là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng nên công tác kế tốn ở cơng ty hiện nay đang áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT –BTC do Bộ tài chính ban hành.
Các chính sách kế tốn áp dụng
Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
Hình thức kế tốn áp dụng: Để đáp ứng nhu cầu của cơng tác quản lý tài chính và phù hợp với quy mô đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế tốn theo hình thức “Nhật ký chung” cho phù hợp vớ tình hình thực tế.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hạch toán theo giá gốc.
Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền.
Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: Áp dụng theo phương pháp đường thẳng.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp giản đơn.
Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
b) Hệ thống chứng từ kế tốn
Hệ thống chứng từ kế tốn sử dụng tại cơng ty bao gồm: Bảng chấm cơng, Bảng tổng hợp thanh tốn tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Bảng kiểm kê vật tư, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, Bảng tổng hợp tình hình sử dụng cơng cụ dụng cụ, Giấy báo Có, Giấy báo Nợ, Phiếu thu, Phiếu chi, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Sổ chi tiết, Sổ Cái…
Hệ thống chứng từ kế toán tương đối đầy đủ và đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh liên quan và làm căn cứ cụ thể, chi tiết để ghi sổ kế toán.
c) Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế tốn của cơng ty được áp dụng thống nhất theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và sửa đổi bổ sung theo Thơng tưsố 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014.
2.1.7. Tình hình nguồn lực của Cơng ty Cổphần Long Thọ giai đoạn 2017–2018
2.1.7.1. Tình hình nguồn lao động
Lao động là một nguồn lực rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củabất
lao động sẽ phản ánh quy mơ hoạt động, cịn cơ cấu lao động thì phản ánh lĩnh vực hoạt động và đặc điểm công nghệ, mức độ sản xuất của doanh nghiệp. Đặc biệt, chất lượng lao động sẽ quyết định và được thể hiện rõ qua kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thành công của một doanh nghiệp tùy thuộc vào hiệu quả sử dụng nguồn lao động đó nhưthế nào.
Công ty Cổphần Long Thọ đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên công tác tuyển dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và sửdụng nguồn lao động hợp lý luôn được coi trọng,đảm bảonăng suất lao động cao nhất, tạo điều kiện cho họphát huy hết khả năng của mình. Bên cạnh sự nỗ lực xây dựng đội ngũ công nhân đi lên, nguồn nhân lực của công ty không ngừng phát triển cả về số lượng lẫnchất lượng,trìnhđộ.
Bảng 2.1. Tình hình laođộng của Cơng ty qua 2 năm 2017 –2018
Chỉ tiêu 2017 2018 2018/2017
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Tổng số lao động 279 100 271 100 (8) (2.87)
I. Phân theo tính chất sản xuất
Lao động trực tiếp 224 80.29 219 80.81 (5) (2.23)
Lao động gián tiếp 55 19.71 52 19.19 (3) (5.45)
II. Phân theo trìnhđộ chun mơn
Đại học, Thạc sĩ 38 13.62 37 13.65 (1) (2.63)
Cao đẳng 4 1.43 4 1.48 0 0.00
Trung cấp 20 7.17 22 8.12 2 10.00
Lao động phổ thông 217 77.78 208 76.75 (9) (4.15)
III. Phân theo giới tính
Nam 215 77.06 212 78.23 (3) (1.40)
Nữ 64 22.94 59 21.77 (5) (7.81)
IV. Phân theo nhóm tuổi
18 - 30 114 40.86 112 41.33 (2) (1.75)
30 - 45 125 44.80 120 44.28 (5) (4.00)
45 - 60 40 14.34 39 14.39 (1) (2.50)
Qua bảng 2.1, cho thấy tổng số lao động của Công ty qua 2 năm 2017 –2018 có
xu hướng giảm xuống. Cụ thể, năm 2017 tổng số lao động là 279 người. Năm 2018,
tổng số lao động giảm xuống còn 271 người tương ứng giảm 2.87%. Điều đó cho thấy rằng quy mơ lao động của cơng ty ngày càng có xu hướng giảm. Nguyên nhân có sự giảm số lao động đó do ngày nay các doanh nghiệp sản xuất theo xu hướng hiện đại, chun mơn hóa, đưa vào các dây chuyền sản xuất sản phẩm tiên tiến với công suất
cao. Đây là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp sản xuất nói chung cũng như cơng ty
Cổ phần Long Thọ nói riêng.
Xét theo giới tính: Số lao động nam và nữ của cơng ty có sự chênh lệch lớn, trong đó số lao động nam ln chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động. Cụ thể, năm 2017 tỷ lệ lao động nam chiếm 77.06% và năm 2018 chiếm 78.23%. Điều này có thể là do đặc thù hoạt động của cơng ty là sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng nên để phù hợp với tính chất, đặc điểm cơng việc và mơi trường làm việc khắc nghiệt mà địi hỏi cơng nhân phải có sức khỏe tốt, làm việc liên tục trong thời gian dài, biết vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị vì thế số lao động nam chiếm số lượng lớn hơn. Nhìn chung, tỷ lệ lao động theo giới tính củacơng ty qua 2năm có sự biến động đều.
Xét theo trình độ chuyên mơn: Nhìn vào bảng có thể thấy, trìnhđộ lao động của
cơng ty khá đa dạng, gồm nhiều cấp bậc khác nhau. Số lao động phổ thông chiếm tỷ
trọng cao, trên 70% tổng số lao động của công ty. Năm 2017, số lượng lao động phổ thông là 217 người. Đến năm 2018 thì số lao động phổ thơng có xu hướng giảm, từ
217 ngườixuống còn 208 người, tương ứng giảm 4.15%. Do công ty hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất vật liệu xâydựng là chủ yếu nên cần có số lượng lớn lao động phổ thơng phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
Xét theo tính chất sản xuất: Vì là cơng ty chun sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nên trong cơ cấu lao động, số lượng lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với lao động gián tiếp và sự chênh lệch này ít có sự biến động. Lao động trực tiếp là lực lượng chủ yếu làm ra khối lượng sản phẩm nên chiếm tỷ trọng trên 80%. Năm 2017, số lượng lao động trực tiếp 224 người, lao động gián tiếp là 55 người. Tuy nhiên đến năm 2018, số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp giảm xuống lần lượt là 5 người và 3 người tương ứng giảm 2.23% và 5.45%. Sự giảm này
Xét theo nhóm tuổi: Có thể thấy phần lớn lao động cơng ty ở trong nhóm tuổi từ 18 đến 45 tuổi, chiếm tỷ trọng cao. Đây là một dấu hiệu vui vì cơng ty đang có xu hướng trẻ hóa lao động theo hướng tăng lao động trẻ, giảm lao động trong nhóm tuổi từ 45 tuổi trở lên.
2.1.7.2. Tình hình tài chính
Tình hình tài sản
Bảng 2.2. Tình hình tài sản của Cơng ty qua 2 năm 2017 –2018
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2018/2017 Giá trị % Giá trị % ± % A.Tài sản ngắn hạn 63,549,486,921 71.42 73,584,585,976 68.30 10,035,099,055 15.79 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 5,496,901,350 6.18 4,503,944,016 4.18 (992,957,334) (18.06)
2. Đầu tư tài chính
ngắn hạn 14,500,000,000 16.29 19,178,040,548 17.80 4,678,040,548 32.26 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 15,330,450,102 17.23 17,339,049,589 16.09 2,008,599,487 13.10 4. Hàng tồn kho 27,847,461,036 31.30 32,462,872,686 30.13 4,615,411,650 16.57 5. Tài sản ngắn hạn khác 374,674,433 0.42 100,679,137 0.09 (273,995,296) (73.13) B. Tài sản dài hạn 25,428,626,249 28.58 34,148,569,015 31.70 8,719,942,766 34.29 1. Các khoản phải thu dài hạn 0 0.00 2,000,000,000 1.86 2,000,000,000 0.00 2. Tài sản cố định 21,265,578,764 23.90 27,686,276,981 25.70 6,420,698,217 30.19 3. Tài sản dở dang dài hạn 804,575,832 0.90 1,289,637,196 1.20 485,061,364 60.29 4. Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn 1,590,000,000 1.79 1,590,000,000 1.48 0 0.00
5. Tài sản dài hạn
khác 1,768,471,653 1.99 1,582,654,838 1.47 (185,816,815) (10.51)
Tổng tài sản 88,978,113,170 100.00 107,733,154,991 100.00 18,755,041,821 21.08
Qua bảng 2.2, ta thấy tình hình tài sản của Cơng ty qua 2năm có xu hướng tăng
lên. Năm 2017, tổng tài sản của Công ty là 88,978,113,170 đồng, đến năm 2018 tổng