PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.5. Tính giá thành sản phẩm
1.5.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng,kết quả hoàn thành nhất định cần
tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Như vậy, “Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượngsản phẩm, dịch vụ hồn thành nhất định mà doanh nghiệpcầntính tổnggiá thành và giá thànhđơnvịsảnphẩm.”(TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh)
Xác định đối tượng tính giá thànhthường căn cứ vào những điểm sau:
– Đặc điểmsản xuất,quy trình cơng nghệ và loại hình sản xuất của doanh nghiệp
– Chủng loại và đặc điểm của sảnphẩm
– Yêu cầu quản lý, trìnhđộ và phương tiện của kếtốn
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sởcho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. Bởi vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng Bảng tính giá thành sản phẩm, cho phép doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cách chính xác và tồn diện các biện pháp quản lý q trình sản xuất sản phẩm.
1.5.2. Kỳtính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành sản phẩm được định nghĩa như sau: “Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảngthờigian cầnthiếtphảitiếnhành tổnghợpchi phí sản xuất đểtính tổng giá thành và giá thành đơn vị.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh)
Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất, nhu cầu thông tin giá thành, mà kỳ tính giá thành được xác định khác nhau:
– Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho thường xun, kỳ tính giá thành có thể chọn phù hợp với kỳ báo cáo (tháng,
quý…) để cung cấp thông tin kịpthời, phục vụ yêu cầu quản lý của nhà quảnlý.
– Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, khơng ổn định thì kỳ tính giá
Việc lựa chọn kỳ tính giá thành một cách đúng đắn giúp cho Kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc định giá và đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý trong từng thời kỳ.
1.5.3.Các phương pháp tính giá thành
Tính giá thành sản phẩmlà cơng đoạncuối cùng của cơng tác kếtốn chi phí và tính giá thành sảnphẩm.Thựcchấtcủaviệctính giá thành sảnphẩmchính là tính tổng
giáthành và giá thành đơn vị của từng sảnphẩm.
“Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹthuật sử
dụng đểtính tổnggiá thành và giá thành đơnvị sản phẩmtheo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế tốn chi phí, NXB Giao thơng vận tải, TP Hồ Chí Minh)
Lựachọn phươngpháp tính giá thành cầnphải căncứvàođặc điểmsản xuất, loại hình sản xuất, quy trình kỹthuật cơng nghệ, đặc điểm sản phẩmvà yêu cầu quản lý về giá thành của doanh nghiệp. Theo truyền thống kế toán Việt Nam, có những phương pháp tính giá thành cơ bản áp dụng tính giá thành phẩm theo chi phí thực tế sau đây.
1.5.3.1.Phương pháp giảnđơn
Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, ít mặt hàng, sản xuất với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và đối tượng kế tốn chi phí là từng sản phẩm, dịch vụ. Đối tượng tập hợp chi phí được chọn trùng với đối tượng tính giá thành.
Giá thành sản phẩm được tính như sau:
Tổng giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Ðiều chỉnh giảm giá thành
Giá thành thực tế đơn vị được tính theo cơng thức:
Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩm =
Tổng giá thành thực tếsản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
1.5.3.2.Phương pháp hệsố
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp những doanh nghiệp sử dụng
cùng loại các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị,... trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất.Kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng có thể quy đổi lẫn nhau do có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm và đối tượng tính giá thành chính là từng loại sản phẩm của quy trình sản xuất đó.
1.5.3.3.Phương pháptỷlệ
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, sử dụng cùng loại các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, nhân cơng,... Kết quả là trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất cho ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm không có kế cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.
1.5.3.4.Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất
phức tạp, gồm nhiều công đoạn (giai đoạn, phân xưởng), tạo ra một loại sản phẩm gồm nhiều giai đoạn chế biến kếtiếp nhau. Bán thành phẩm(sản phẩmhoàn thành của giai đoạn trước) là nguyên liệu chính của giai đoạn sau. Bán thành phẩm của công đoạn cuối cùng là thành phẩm.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin giá thành sản phẩm của tất cả bán thành phẩm, thành phẩm hoặc chỉ thành phẩm mà tính giá thành phân bước có thể thực hiện theo
phương pháp kết chuyển song song hoặc phương pháp kết chuyển tuầntự.
1.5.3.5.Phương pháp kết chuyển song song (khơng tính giá thành của bán thành phẩm)
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn, đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm. Kế tốn khơng tính giá thành các bán thành phẩm ở từng giai đoạn mà chỉ kết chuyển chi phí của từng giai đoạn vào thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng một cách độc lập với nhau. Chi phí sản xuất ở mỗi giai đoạn được chia làm 2 nhóm: chi phí nhóm 1 tham gia từ đầu quy trình sản xuất và chi phí nhóm 2
1.5.3.6.Phương pháp kết chuyển tuần tự(có tính giá thành của bán thành phẩm)
Phương pháp này áp dụng trong trường hợpdoanh nghiệp có quy trình cơng nghệ
sản xuất phức tạp, diễn ra qua nhiều giai đoạn. Sản phẩm hình thành của các giai đoạn gọi là bán thành phẩm. Bánthành phẩm này có thể xuất kho tiêu thụ, phần còn lại chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục gia công chế biến đến khi tạo ra thành phẩm ở giai đoạn cuối. Theo phương pháp này, kê tốn cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
1.5.3.7.Phương pháp đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm được sản xuất theo
đơn đặt hàng hay những sản phẩm yêu cầu đặt biệt, ít được lặp lại. Theo phương pháp
này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành
là sản phẩm của đơn đặt hàng.
Ngồi ra doanh nghiệp cịn có thể tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ và phương pháp liên hợp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGCÔNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT ĐÁ NGUYÊN LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 2.1. Tổng quan vềCông ty Cổphần Long Thọ
2.1.1. Giới thiệu chung vềCông ty Cổphần Long Thọ
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN LONGTHỌ
Tên giao dịch: LONG THO JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt:LTCO
Logo công ty:
Người đại diện: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Nguyễn Văn Trung
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổphần
Địa chỉ: 423 Bùi Thị Xuân, Phường Thủy Biều, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Vốn điều lệ: 26,500,000,000 đồng
Mã số thuế: 3300101519
Số điện thoại: 0234 3822083
Quyết định thành lập/Giấy phép kinh doanh số 3300101519 cấp ngày 12/04/2010
Website: www.longthohue.com.vn
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Long Thọ tiền thân là Công ty Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Long Thọ, đượcthành lập vàonăm1975. Là một đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty được xây dựng và phát triển trên cơ sở Nhà máy Vôi nước Long Thọ, hình thành từ thời Pháp thuộc cách đây hơn 120 năm.
Đến năm1972, Nhà máy ngừnghoạt động. Sau ngày giảiphóng miềnNam, thống
nhất đất nước 30/04/1975, chính quyền cách mạng đã thành lập Ban khôi phục Nhà máy nhằm mục đích đưa Nhà máy trở lại sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu xây dựng. Ngày 01/07/1976, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động trở lại với tổng số vốn ban đầu là 37.000 đồng, cơ sở vật chất khi ấy chỉ là những đống đổnát.
Đúng một năm sau đó, ngày 01/7/1977 nhà nước đầu tư xây dựng dây chuyền cơng nghệ xi măng lịđứng với cơng suất thiết kế 20.000 tấn/năm. Sau nhiều năm cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất công suất nhà máy không ngừng được nâng lên. Năm 1990, Nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.
Tháng 09/1994 – 30/11/2005, đạt danh hiệu là doanh nghiệp Nhà nước hạng I, với tên gọi mới là Công ty SXKD vật liệu xây dựngLong Thọ. Đến tháng 12/2005, Công ty đã chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Cơng ty Cổphần, điều đó đã nhận được sự ủng hộ hết sức nhiệt tình từ phía người tiêu dùng. Trải qua một q trình lâu dài khơng ngừng nỗ lực và phấn đấu, Công ty Cổ phần Long Thọ đã lớn mạnh hơn rất nhiều với số lượng sản phẩm ngày càng nhiều, mẫu mã ngày càng đa dạng và phong phú như xi măng PCB30, PCB40 mang nhãn hiệu đầu rồng, gạch lát terrazzo, ngói màu, tấm lợp Fibro, hầu hết các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Trong chặng đường phát triển của mình, Cơng ty đã đạt được nhiều danh hiệu cao quý như được bình chọn sản phẩm thương hiệu Việt hội nhập WTOnăm2007, Top 500 thươnghiệu hàngđầu ViệtNam vàonăm2008,2009…Trải qua chặng đườngphát triển khơng ngừng đó, Cơng ty đãđóng góp khơng nhỏ vào nền kinh tế tỉnh nhà và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Do đó, Cơng ty Cổ phần Long Thọ ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường và được nhiều khách hàng tin dùng.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụhoạt động và định hướng phát triển của Công ty
2.1.3.1. Chứcnăng
Chức năng chủ yếu của Công ty Cổ phần Long Thọ là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựngbao gồm: xi măng,gạch Block, gạch lát Terrazzo, tấm lợp, gạch Block, ngói màu, Đá nguyên liệu… phụcvụ cho nhu cầu sử dụng,xây dựng các cơng trình của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh thành lân cậntrải dài từ các tỉnh Quảng Bìnhđến Phú Yên.
Bên cạnh đó, Cơng ty cịn đảm bảo việc tăng cường đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng quy trình cơng nghệ tiến tiến để khơng ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm,giá thành hợp lý, manglại hiệuquảkinh tếcaonhưng phải chú trọng
giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng tới môi trườngxung quanh.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
- Cung cấp các sản phẩm vật liệu xây dựng đảm bảo về mặt chất lượng, không ngừng cải tiến, phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất, quy trình cơng nghệ và mẫu mã, chủng loại hàng hóa nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao uy tín của Cơng ty.
- Cơng ty tổ chức xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh
theo đúng chức năng và ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh, luôn
đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả và đúng mục đích các loại tài sản, thiết bị máy móc,...
-Đảmbảosử dụngnguồn vốn của các cổ đơng có hiệu quả.
- Cơng ty cịn phảithựchiện đầy đủcác nghĩavụ pháp lý đối với Nhà nước thông qua các khoản nộp ngân sách, nộp các khoản thuế, lệ phí; đồng thời, tổ chức quản lý cán bộ nhân viên, an tồn lao động, an ninh chính trị, bảo vệ mơi trường xung quanh.
- Ngồi ra, Cơng ty cầnchấp hành nghiêm chỉnhcác chính sách vềlaođộng,chế độ tiền lương, tiền thưởng và BHXH, BHYT,… tạo việc làm ổn định cho người lao
2.1.4.Đặc điểm hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1.4.1. Lĩnh vực hoạt động
Trải qua chặng đường với 120 năm kể từ khi thành lập Xí nghiệp Vơi nước Long Thọ cho đến Công ty Cổ phần Long Thọ ngày nay, Ban lãnhđạo cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã xây dựng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, phát huy tối đa lợi nhuận, tăng lợi tức cho các cổ đơng,cảithiện đờisống vật chất chongườilaođộngvà
đảm bảohồn thành nghĩavụ Ngân sách đối với Nhà nước.
Công ty Cổ phần Long Thọ hoạt động trên các lĩnh vựcbao gồm:
–Sảnxuấtkinh doanh ximăng,gạch,ngói màu, tấmlợpFibro.
–Khai thác mỏ Đá nguyên liệuvà phụgia.
–Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
–Gia cơng lắp đặt các sản phẩm cơkhí.
–Vận tải hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định.
–Kinh doanh vật liệu xây dựng và thiết bị sản xuất vật liệu xâydựng.
2.1.4.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty Cổ phần Long Thọ đã thíchứng được với cơ chế thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo cho mình một thế mạnh vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành là có một hệ thống phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua các đại lý và nhiều nhà phân phốimở rộng khắp các tỉnh thành Miền Trung – Tây Nguyên. Quymô, năng lực cụ thể của các sản phẩm chính của Cơng tylà:
– Khai thác đá: 110,000 m3/năm
–Sản xuất xi măng: 200,000 tấn/năm
–Sản xuất gạch lát Terrazo: 300,000 m2/năm
–Sản xuất ngói màu: 60,000 m2/năm
–Sản xuất gạch Block: 5,000,000 viên/năm
2.1.5. Tổchức công tác quản lý của Công ty
2.1.5.1. Tổchức bộmáy quản lý của Cơng ty
(Nguồn: Phịng Tổ chức –Hành chính - Bảo vệ Cơng ty Cổ phần Long Thọ) Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Sơ đồ2.1. Tổchức bộmáy quản lý của Cơng ty
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận
•Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, đại diện cho quyền lực của những người góp vốn. Đại hội đồng cổ đơng có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Pháp luật và Điều lệ của Công ty quyđịnhbao gồm quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải thể, phá sản công ty; Quyết định
các kế hoạch đầu tư phát triển, cơ cấu vốn; bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên hội đơng quản trị.
•Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cấp cao, chỉ đạo các hoạt động của Công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị thay mặt Đại hội đồng cổ