Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH APEC Việt Nam (Trang 25 - 30)

6. Kết cấu đề tài:

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp:

1.3.1. Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp:

1.3.1.1. Mơi trường chung:

Mơi trường kinh tế: Các nhóm yếu tố kinh tế thường khá phức tạp, ảnh hưởng

trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi hiện tượng diễn ra trong nền kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay của ngân hàng, lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp...sẽ là những rủi ro lớn cho các doanh nghiệp nếu nền kinh tế không ổn định. Sự biến động của nền kinh tế hiện nay, nó có thể ảnh hưởng tốt hoặc

xấu tới hoạt đơng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và cơng tác quản trị rủi ro nói riêng.

Mơi trường chính trị - pháp luật: Mơi trường chính trị bao gồm sự ổn định về

chính trị, an ninh, an tồn cho doanh nghiệp, người dân. Mỗi quốc gia đều tồn tại và phát triển gắn liền với những thể chế chính trị nhất định. Kinh doanh trong mơi trường chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự thành công của các doanh nghiệp. Một quốc gia thường xuyên thay đổi chính sách, thường xun có đảo chính, chiến tranh bạo loạn, xung đột sắc tộc, tơn giáo, bãi cơng, đình cơng, phân biệt đối xử, tham ô hối lộ trân trọng... đều tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao khiến công tác nhận dạng, xác định rủi ro và các chính sách của doanh nghiệp có thể khơng hợp lý nữa. Các rủi ro có ngun nhân từ mơi trường pháp lý thiếu minh bạch trong cả ba lĩnh vực luật pháp, hành pháp và tư pháp. Đây cũng là hiểm hoạ của kinh doanh lành mạnh. Sự thay đổi theo chiều hướng bất lợi các quy phạm, quy định của văn bản pháp lý như: thắt chặt chính sách quản lý, tăng thuế xuất nhập khẩu,... hoặc có sự chồng chéo, mâu thuẫn của các văn bản pháp luật sẽ là nguyên nhân làm cho công tác quản trị rủi ro trở nên khó khăn hơn vì phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao.

Mơi trường văn hố - xã hội: Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi các

yếu tố văn hố - xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Trong kinh doanh khơng thể không đề cập đến mơi trường văn hố - xã hội vì khi một hay nhiều yếu tố thay đổi nếu thiếu hiểu biết chúng có thể tác động lớn đến doanh nghiệp: các mối quan hệ xã hội, tôn giáo, phong tục tập qn, lối sống, ngơn ngữ, trình độ dân trí thấp, tay nghề lao động kém...tác động khơng nhỏ đến công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro như bất đồng tôn giáo, phân biệt đối xử, phân tầng xã hội, sự tiếp nhận người dân thấp, sự thay đổi thói quen tiêu dùng...Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chính sách rủi ro phù hợp đối với từng địa phương mà doanh nghiệp hoạt động.

Môi trường tự nhiên: nhóm yếu tố này ảnh hưởng nhiều mặt tới nguồn lực đầu

vào cần thiết cho tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Mơi trường tự nhiên ln biến động, các hiện tượng thiên tai, bão lũ, động đất, sóng thần, dịch bệnh,...có thể xảy ra bất cứ lúc nào và để lại nhiều hậu quả, thiệt hại khôn lường, là môi trường tiềm ẩn những rủi ro mà doanh nghiệp khó dự báo trước được. Và ngày nay, những rủi ro do những điều kiện tự nhiên gây ra đang có xu hướng ngày càng gia tăng và là mối

lo ngại của tồn nhân loại. Doanh nghiệp cần có các phương án phịng tránh rủi ro dự trù đề phần nào giảm thiểu những tổn thất xuống thấp nhất có thể.

Mơi trường công nghệ: Các thay đổi về công nghệ-kĩ thuật sẽ ảnh hưởng đến

nhu cầu tương lai của một tổ chức về nhân lực. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như: Lượng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng lên nhanh chóng làm bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thơng. Xuất hiện nhiều loại máy móc và ngun liệu vật liệu mới với những tính năng và cơng dụng hồn tồn chưa từng có trước đây. Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong tất cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và quản lý ngày càng cao hơn. Các phương tiện truyền thông và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền hơn dẫn tới không gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn... Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của cơng nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, bên cạnh đó hệ thống quản trị cũng phải thay đổi về chiến lược kinh doanh để phù hợp với công nghệ hiện đại; công nghệ được cải tiến thì bản chất cơng việc càng yêu cầu đến việc cơng nhân lành nghề, có kĩ thuật cao... như vậy dễ dẫn đến sự thiếu hụt nguồn lao động, nhà quản trị phải nghiên cứu và có định nướng phù hợp về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khơng đổi mới về cơng nghệ kịp thời thì sẽ có nguy cơ bị tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh.

1.3.1.2. Môi trường đặc thù:

Khách hàng: đối với doanh nghiệp, khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp

phục vụ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhu cầu, sở thích của mỗi cá nhân khách hàng là khác nhau, đồng thời theo sự phát triển của thời đại xu hướng người tiêu dùng cũng thay đổi như thói quen tiêu dùng, thị hiếu...nếu doanh nghiệp không hiểu rõ khách hàng, không nắm bắt được nhu cầu khách hàng, theo kịp các xu hướng... sẽ dễ dàng đối mặt với các rủi ro lớn như sản phẩm dễ bị lỗi thời, mất đi tập khách hàng lớn, đầu tư nhầm vào tập khách hàng...Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng và dự báo những biến đổi về nhu cầu và cầu của họ để dự báo, nhận dạng rủi ro, xây dựng và điều chỉnh chiến lược hợp lý.

Đối thủ cạnh tranh: khi gia nhập thị trường thì cạnh tranh thi trường là một quy

tránh khỏi rủi ro như có thể mất khách hàng, có thể mất nguồn đầu tư do nguồn lực của đối thủ mạnh hơn, có thể tìm hiểu phân tích đối thủ chưa sâu nên đưa ra chính sách sai...Như vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu từng đối thủ để nhận dạng các rủi ro cạnh tranh, để có chính sách cạnh tranh phù hợp.

Các cơ quan hữu quan; bao gồm các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức phi

chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức trung gian…Ứng xử của doanh nghiệp với các cơ quan hữu quan cùng các định chế và thỏa thuận, trong những điều kiện cụ thể, cũng có thể làm phát sinh các rủi ro có tác động khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhà cung ứng: Những nhà cung ứng là những cá nhân hay tổ chức cung cấp cho

doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định. Những sự kiện xảy ra trong mơi trường của “nhà cung ứng" có thể ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Những nhà quản trị phải chú ý nghiêm trọng theo dõi giá cả của các mặt hàng cung ứng, vì việc tăng giá của nguồn vật tư mua có thế phải nâng giá sản phẩm; phải nghiên cứu để đưa ra chính sách phù hợp; hoặc nếu có vấn đề làm rối loạn bên phía cung ứng thì kế hoạch sản xuất sản phẩm sẽ khơng kịp tiến độ, làm lỡ đơn đặt hàng. Trong kế hoạch ngắn hạn sẽ bỏ lỡ những khả năng tiêu thụ và trong kế hoạch dài hạn sẽ làm mất đi thiện cảm của khách hàng đối với công ty.

1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp:

Nhà quản trị doanh nghiệp: Đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến công tác thực

hiện quản trị rủi ro trong nghiệp. Xây dựng các chính sách hồn thiện cơng tác rủi ro có được quyết định hay khơng phụ thuộc vào bản thân các nhà lãnh đạo. Khi trình độ quản trị kém thì khả năng nhận diện và phân tíchmột vấn đề khơng đúng có thể dẫn đến quyết định sai lầm. Nếu nhận thức và thực tế hồn tồn khác nhau thì rủi ro càng lớn. Các nhà quản trị phải có đủ năng lực để nhìn nhận ra được vấn đề một cách nhanh chóng, chủ động trước mọi rủi ro có thể xảy ra.

Có những biện pháp kịp thời để hạn chế rủi ro cũng như tổn thất do rủi ro mang lại.

Nguồn nhân lực: nhân lực là nguồn lực quyết định sự thành công hay thất bại

trong hoạt động của mọi loại hình doanh nghiệp. Một doanh nghiệp mà có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có năng lực, có trách nhiệm, đội ngũ nhân viên

phát triển ổn định, nguồn nhân lực đầy đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu...thì doanh nghiệp đó sẽ phát triển vững mạnh, bền vững. Ngược lại, một doanh nghiệp mà thiếu nguồn nhân lực, trình độ chuyên mơn yếu, cơng tác trái ngành, khơng có tinh thần trách nhiệm...sẽ ảnh hưởng không nhỏ đối với doanh nghiệp cũng như các công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.

Nguồn tài chính: nguồn lực về tài chính là một yếu tố quan trọng cho việc xây

dựng và thực hiện thành công một chiến lược về quản trị rủi ro. Đối với các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì để xây dựng và phát triển đội ngũ quản trị rủi ro, đầu tư chí phí cho các chính sách rủi ro của cơng ty khơng phải là điều khó khăn. Nhưng đối với doanh nghiệp có tài chính hạn chế thì có thể trở nên khó khăn hơn. Vì nguồn lực tài chính sẽ buộc doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cẩn thận sao cho hiệu quả đạt được là tối ưu so với lượng chi phí bỏ ra. Nhiều doanh nghiệp cịn tiết kiệm chi phí cho khoản đầu từ vào các chính sách rủi ro, cắt giảm nhân sự...Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự cân nhắc tài chính hợp lý, tính tốn sổ sách cẩn thận để hạn chế mức rủi ro tính tốn, đầu tư sai sót xuống mức thấp nhất, và có các chi tiêu tài chính hợp lý cho cơng tác quản trị rủi ro.

Văn hóa doanh nghiệp: Ở góc độ của một tổ chức, văn hóa có thể được hiểu là

một hệ thống những giá trị chung, những niềm tin, những mong đợi, những thái độ, những tập quán thuộc về tổ chức và chúng tác động qua lại với nhau để hình thành những chuẩn mực hành động mà tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều noi theo. Một số rủi ro có thể xuất phát từ trong chính nội bộ doanh nghiệp như thái đọ của daonh nghiệp đối với rủi ro, sai lầm trong chiến lược kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, sự yếu kém của cán bộ quản lý và nhân viên…

Cơ sở vật chất: Cơ sở hạ tầng về thiết bị dụng cụ dạy và học, lớp học, văn phịng

có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp , việc được cung cấp các thiết bị như camera giám sát, máy nhận mã vạch, máy thanh tốn thẻ thì khơng những giảm được các rủi ro trong nhập hàng, thanh tốn, tránh bị mất cắp hàng,... mà cịn nâng cao được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Cơ sở vật chất cần được trang bị ở trình độ phù hợp, giúp doanh nghiệp có thể tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÔNG TY TNHH APEC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Công ty TNHH APEC Việt Nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w