Yếu tố chi phí Nội dung chi phí
CP biến đổi CP cố định CP hỗn hợp I. Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC NVL chính phục vụ sản xuất (gang, sắt, thép, đồng, nhôm, inox, các hợp kim… và các linh kiện lắp ráp) NVL phụ (dầu mỡ, sơn, keo dính, dung mơi pha sơn, mạ vecni, cồn, khí, than, dầu mỡ bôi trơn…)
Tiền lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm, ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất
Khuôn, đá mài, dụng cụ Sửa chữa thiết bị nhà xưởng Điện, nước
Dầu bảo dưỡng
Chi phí nhân viên phân xưởng (Lương, bảo hiểm, ăn ca, ca 3 độc hại, bảo hiểm lao động)
Khấu hao TSCĐ
Vật tư phục vụ sửa chữa sự cố
Chi phí cho nhân viên bán hàng (Lương, bảo hiểm, phụ cấp, ăn ca…)
Chi phí vận chuyển Bao bì
Điện, nước, dịch vụ mua ngồi
Chi phí nhân viên quản lý (Lương, bảo hiểm, ăn ca…)
Đồ dùng văn phịng Khấu hao TSCĐ Thuế, phí, lệ phí
Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí điện, nước
Chi phí khác Lãi vay ngân hàng
II. Chi phí bán hàng
III. Chi phí quản lý
IV. Chi phí tài chính Trong đ ó:
(1) Chi phí NCTT là chi phí biến đổi nếu DN tính lương theo sản phẩm, là chi phí hỗn hợp nếu DN tính lương theo thời gian và có làm thêm giờ.
(2) Chi phí khấu hao TSCĐ là ĐP nếu DN tính khấu hao theo phương pháp tuyến tính, là chi phí biến đổi nếu DN tính khấu hao theo sản lượng.
Dựa vào thơng chi phí được phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động, DN có thể dự đốn được chi phí SXKD ở các mức độ hoạt động khác nhau. Hơn nữa, tiêu thức phân loại này cịn là cơ sở để kế tốn hồn thiện hệ thống dự toán SXKD tổng thể và thực hiện các phương pháp xác định giá thành, phân tích thơng tin thích hợp, phân tích mối quan hệ CVP,... để có thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định của các NQT. Trong điều kiện hiện nay, kế toán trong các DNSX cơ
khí cũng cần quan tâm đến thu thập thơng tin về các chi phí liên quan đến mơi trường (chi phí xử lý chất thải, chi phí tiết kiệm được từ mơi trường…), chi phí chất lượng (chi phí phịng ngừa, thẩm định sản phẩm, chi phí sản phẩm lỗi), chi phí liên quan đến nguồn nhân lực, trách nhiệm với xã hội để giúp các nhà quản lý nhận biết các cơ hội cải tiến chất lượng và thực hiện các hoạt động khắc phục sai hỏng đảm bảo chất lượng sản phẩm tối ưu trong điều kiện chi phí chất lượng thấp nhất.
- Thông tin về doanh thu, thu nhập, kết quả
Ngoài việc phân loại doanh thu và kết quả theo từng lĩnh vực SXKD mà các DN đang thực hiện, các DN có thể phân loại theo một số tiêu thức khác để phục vụ nhu cầu kiểm soát và RQĐ: doanh thu hoà vốn, doanh thu an toàn để giúp DN xác định được mức sản lượng và doanh thu để đạt được lợi nhuận mong muốn. Trên cơ sở đó NQT ra quyết định lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhất cho DN. Tương tự như vậy, thông tin kết quả hoạt động kinh doanh của DN cũng cần được tập hợp chi tiết cho từng bộ phận, khu vực địa lý và thị trường, từng ngành hàng sản xuất và tiêu thụ, từng phương thức bán hàng, …
Đối với thông tin dự báo tương lai:
Thông tin dự báo tương lai rất cần cho việc ra quyết định. Vì vậy, tác giả đề xuất kế tốn các cơng ty cần đặt trọng tâm cho việc thu thập loại thơng tin này để có đủ thơng tin hữu ích tư vấn cho các nhà quản lý ra quyết định:
- Thông tin dự báo tương lai về khả năng huy động và việc sử dụng các nguồn
lực của DN: Kế tốn có thể chủ động tự ước tính được bằng việc thu thập thông tin liên quan đến việc sử dụng các nguồn lực này ở các mức độ khác nhau trong quá khứ, áp dụng phương pháp cực đại - cực tiểu hoặc bình phương bé nhất để phân tích các khoản chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí. Căn cứ vào mối quan hệ giữa từng loại chi phí với các mức độ hoạt động khác nhau của DN để xác định sự biến thiên của chi phí và có những dự báo phù hợp. Để minh họa, tác giả sử dụng số liệu thống kê về chi phí sản xuất chung của phân xưởng sản xuất hàng bếp xuất khẩu của Công ty CP dụng cụ cơ khí xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2020: